Phát huy vai trò của các hội, hiệp hội ngành nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của ngân hàng việt nam (Trang 104)

II. Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân

3 Một số giải pháp khác

3.2 Phát huy vai trò của các hội, hiệp hội ngành nghề

Trong nền kinh tế thị trƣờng, các tổ chức này có vị trí ngày càng quan trọng trong việc tƣ vấn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm nhiệm ngày càng nhiều những công việc, nhất là những dịch vụ công mà cơ quan nhà nƣớc sẽ chuyển giao để phục vụ doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn. Mặt khác, các tổ chức này có chức năng cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc, thu thập ý kiến đóng góp của doanh nghiệp về các chủ trƣơng, chính sách quản lý kinh tế, xã hội.

98

3.3 Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân và doanh nghiệp ƣu tiên sử dụng hàng Việt Nam, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu trong sản xuất và tiêu dùng nhằm hạn chế kim ngạch nhập khẩu, qua đó góp phần giảm thâm hụt thƣơng mại cho đất nƣớc. Để cuộc vận động có hiệu quả, cần thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng trong nƣớc, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và chất lƣợng dịch vụ phân phối của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, mỗi ngƣời dân cũng nên tự thay đổi tâm lý và thói quen mua bán, quan tâm hơn đến lợi ích quốc gia.

99

KẾT LUẬN

Từ năm 1986 với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng, xóa bỏ cơ chế “nhà nƣớc độc quyền ngoại thƣơng”, nƣớc ta đã mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và đạt đƣợc những kết quả ngoạn mục trong xuất khẩu. Tuy nhiên, cán cân thƣơng mại của Việt Nam thƣờng xuyên bị thâm hụt. Đặc biệt là ba năm sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải giảm các rào cản thƣơng mại trong khi sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nƣớc chƣa cao; cơ cấu hàng xuất khẩu còn nặng về hàng thô, sơ chế; các ngành công nghiệp phụ trợ chƣa phát triển; chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu cịn chậm... Ngồi ra, khủng hoảng tài chính tồn cầu và suy thoái kinh tế thế giới, giá hàng hóa thế giới giảm cũng tác động lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó, thâm hụt thƣơng mại luôn ở mức cao trên 10% GDP, dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai, đe dọa tới cán cân tổng thể, có thể làm giảm GDP, sản xuất trong nƣớc khó phát triển, tăng thất nghiệp... Việt Nam cần có sự phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mơ, duy trì chính sách tỷ giá hối đối phù hợp và nâng cao năng lực sản xuất, tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh của quốc gia để khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại. Vì vậy, khóa luận đã đƣa ra một số nhóm giải pháp đối với chính phủ và doanh nghiệp, kèm theo một số kiến nghị khác nhằm hƣớng tới cân bằng cán cân thƣơng mại trong thời gian tới.

Tuy nhiên, vì Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển, cần nhập khẩu nhiều làm tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn phát triển tiếp theo nên tình trạng thâm hụt thƣơng mại sẽ tiếp tục kéo dài cho đến khi nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn chủ động hội nhập và hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, dù cán cân thƣơng mại của Việt Nam đã đƣợc cải thiện đáng kể trong thời gian qua nhƣng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đáng quan tâm nhƣ thâm hụt ở mức cao, thâm hụt thƣơng mại nghiêm trọng với quốc gia láng giềng Trung Quốc. Vấn đề nhức nhối này cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu giải quyết. Hy vọng đƣợc cùng trao đổi và nhận đóng góp ý kiến từ độc giả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

Nguyễn Tiến Dỵ, “Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2006-2010”, NXB Thống kê, năm 2009.

Phạm Minh Chính, “Vƣơng Qn Hồng, Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột phá”, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009.

PGS. TS. Nguyễn Thị Quy, “Các nhân tố ảnh hƣởng tới cân bằng cán cân thƣơng mại của Việt Nam”, NXB khoa học và kỹ thuật, năm 2009.

PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, “Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu”, Tạp chí Ngân hàng, Số 12 tháng 6/2009.

PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, “Giáo trình tài chính quốc tế”, NXB Thống kê, năm 2009.

ThS. Trần Việt Dung, “Thâm hụt thƣơng mại ở Mỹ: nguyên nhân và tác động”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1, 2006.

Vũ Quốc Tuấn, “Doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập”, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam (www.vnep.org.vn)

Bộ Công nghiệp, quyết định “Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, số 34/2007/QĐ-BCN, ngày 31/7/2007. Bộ Công thƣơng, “Báo cáo tổng kết (tóm tắt) tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 và kế hoạch năm 2010 của ngành công thƣơng”.

Bộ Công thƣơng, quyết định “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”, số 42 /2008/QĐ- BCT, ngày 19/11/2008.

Bộ Thƣơng mại, quyết định “Phê duyệt Đề án Phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá với Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2015”, số 023/2007/QĐ-BTM, ngày 2/8/2007. Chính phủ, Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999.

Thủ tƣớng chính phủ, quyết định “Phê duyệt Chƣơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”, số 242/2006/QĐ-TTg, ngày 25/10/2006.

Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê năm 2008”, NXB Thống kê, năm 2009. Tổng cục Thống kê, “Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới (1986- 2005)”, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2006.

Tổng cục Thống kê, “Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2007”, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2009.

Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005.

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng - CIEM, “Cải cách, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nƣớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Trung tâm thông tin tƣ liệu CIEM.

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng - CIEM, “Chặng đƣờng mới của hội nhập kinh tế quốc tế hậu WTO”, Trung tâm thông tin tƣ liệu CIEM.

Tài liệu tiếng Anh:

International Monetary Fund, “Balance of Payments Manual”, 1993.

International Monetary Fund, “Balance of Payments and International Investment Position Manual (BPM6)”, International Monetary Fund, 2009.

Website:

Website Bộ Công thƣơng: www.moit.gov.vn

Website Cổng thông tin thị trƣờng nƣớc ngồi: www.ttnn.com.vn Website Cổng thơng tin thƣơng mại quốc tế: http://vietchinabusiness.vn Website Cục Xúc tiến thƣơng mại: www.vietrade.gov.vn

Website Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn

Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: www.sbv.gov.vn Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn Website TradeStats Express: http://tse.export.gov/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Mẫu nội dung chi tiết của cán cân thanh toán đƣợc quy định trong 164/1999/NĐ-CP

Cán cân thanh toán quốc tế của Việt nam

-----------

Đơn vị : Triệu...

Quý Năm

I Cán cân vãng lai

1 Cán cân thƣơng mại - Xuất khẩu (FOB) - Nhập khẩu (FOB) 2 Thu, chi từ dịch vụ (ròng)

- Thu - Chi 3 Thu nhập

- Thu nhập của ngƣời lao động - Thu nhập về đầu tƣ

Trong đó :

+ Lãi đến hạn của các khoản vay nợ (ròng) * Thực trả (ròng)

4 Chuyển giao vãng lai một chiều - Chuyển giao của khu vực Nhà nƣớc - Chuyển giao của khu vực tƣ nhân

II Cán cân vốn và tài chính

1 Chuyển giao vốn một chiều 2 Đầu tƣ trực tiếp (ròng)

3 Đầu tƣ vào giấy tờ có giá (rịng) 4 Tín dụng trung- dài hạn (rịng)

- Giải ngân

- Nợ gốc đến hạn của các khoản vay nợ (ròng) * Thực trả (ròng)

- Giải ngân

- Nợ gốc đến hạn của các khoản vay nợ (ròng) * Thực trả (rịng)

III Lỗi và sai sót IV Cán cân tổng thể

V Nguồn Bù đắp

1 Thay đổi tài sản có ngoại tệ (rịng) - Thay đổi dự trữ (- tăng; + giảm )

- Sử dụng vốn của Qũy Tiền tệ Quốc tế (ròng) + Vay

+ Trả

2 Thay đổi nợ quá hạn 3 Các nguồn tài trợ khác

Ngày tháng năm

Người lập biểu Kiểm soát viên Thủ trưởng đơn vị

Phụ lục 2. Cơ cấu thị trƣờng của tổng mức lƣu chuyển ngoại thƣơng39

Đơn vị: triệu USD

1986 - 1990 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 – 2005 Tổng số 19716.7 39940.2 113438.8 240981.8 Châu Á 4116.6 28597.8 80985.0 159808.9 Tỷ trọng (%) 20.9 71.6 71.4 66.3 Tr. đó: Đơng Nam Á 1449.7 10898.5 28319.5 49490.5 Tỷ trọng (%) 7.4 27.3 25.0 20.5 Châu Âu 12870.8 6600.1 20683.6 40274.9 Tỷ trọng (%) 65.3 16.5 18.2 16.7

Tr. đó: Đông Âu 11249.2 2053.8 13901.4 13617.6

Tỷ trọng (%) 57.1 5.1 12.3 5.7 Châu Mỹ 120.8 758.9 4952.2 26844.1 Tỷ trọng (%) 0.6 1.9 4.4 11.1 Tr. Đó: Mỹ 3.7 446.3 3704.7 22383.9 Tỷ trọng (%) 0.02 1.1 3.3 9.3 Châu Phi 11.4 120.7 551.1 2264.0 Tỷ trọng (%) 0.1 0.3 0.5 0.9 Đại dƣơng 65.9 425.2 4266.7 10763.3 Tỷ trọng (%) 0.3 1.1 3.8 4.5 39

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của ngân hàng việt nam (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)