II. Thâm hụt cán cân thƣơng mại và các nhân tố ảnh hƣởng
2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng cán cân thƣơng mại
2.6 Giá hàng hóa thế giới
Giá cả luôn là nhân tố quan trọng trong việc xác định mức cầu của thị trƣờng đối với một loại hàng hóa. Đối với nền kinh tế nhỏ không tự xác định đƣợc mức giá hàng hóa cho mình thì giá thế giới của hàng hóa xuất nhập khẩu có thể có ảnh hƣởng lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu và qua đó ảnh hƣởng tới cán cân thƣơng mại. Khi giá hàng hóa sản xuất trong nƣớc thấp hơn giá thế giới thì quốc gia đó có tính cạnh tranh tƣơng đối về giá với các quốc gia khác sẽ khuyến khích hoạt
19
động xuất khẩu. Ngƣợc lại, khi giá hàng hóa trong nƣớc cao hơn giá thế giới thì có thể làm cho hàng hóa nƣớc ngoài tràn vào thị trƣờng trong nƣớc.
So với mức giá tuyệt đối thì biến động giá có ảnh hƣởng nhiều hơn đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Biến động giá của các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu với một số quốc gia nhƣ dầu thơ... có thể tác động rất mạnh đến cán cân thƣơng mại của những quốc gia đó. Đặc biệt với quốc gia đang phát triển, nơi sản phẩm xuất khẩu thƣờng là các sản phẩm thơ, hàm lƣợng kĩ thuật ít, co giãn mạnh với giá trong khi sản phẩm nhập khẩu thƣờng là máy móc thiết bị có mức giá ít biến động thì những biến động giá bất thƣờng trong các mặt hàng xuất khẩu có thể ảnh hƣởng mạnh đến cán cân thƣơng mại. Chúng ta có thể đánh giá đƣợc tác động của sự thay đổi giá cả hàng hóa thế giới với hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia thông qua hiệu ứng Laursen-Metler (1950). Cụ thể với mặt hàng dầu, giá dầu tăng làm giảm xuất khẩu ròng và dịch chuyển đƣờng xuất khẩu ròng NX1 xuống NX2:
Điểm cân bằng tạm thời đƣợc lập tại B. Tuy nhiên, giá dầu tăng cũng giảm thu nhập thực tế tại các nƣớc nhập khẩu dầu, làm tổng tiết kiệm quốc dân ròng giảm. Đƣờng tiết kiệm quốc dân NS dịch chuyển xuống dƣới. Điểm cân bằng mới đƣợc lập tại C. Do hiệu ứng Laursen-Metler, cán cân thƣơng mại thâm hụt nhiều hơn điểm B, nhƣng thu nhập quốc dân tăng lên do tăng tiêu dùng nội địa.
(+) NS1 NS2 A B C (-) NX2 NX1
Nhƣ vậy, giá hàng hóa nhập khẩu tăng làm xấu đi cán cân thƣơng mại thông qua hiệu ứng giá làm tăng nhập khẩu và làm giảm tiết kiệm quốc dân.
20
2.7 Thu nhập quốc dân trong và ngoài nước
Khi thu nhập trong nƣớc tăng, cầu nhập khẩu tăng và làm xấu đi cán cân thƣơng mại. Ngƣợc lại, khi thu nhập nƣớc ngoài tăng, cầu xuất khẩu tăng nên khuyến khích hoạt động xuất khẩu, giúp cải thiện cán cân thƣơng mại. Nhƣ vậy, cán cân thƣơng mại tỷ lệ nghịch với thu nhập trong nƣớc trong khi đó, thu nhập nƣớc ngoài và cán cân thƣơng mại lại tỷ lệ thuận với nhau.
2.8 Ngân sách nhà nước
Theo Sachs (1982) và Shefferin và Woo (1990):
CA = (S-I)khu vực tƣ + (S-I)khu vực công = tiết kiệm ròng tƣ + thặng dƣ ngân sách
(X – M) = (SD – I) + (T – G)
Trong đó: CA là cán cân vãng lai, S là tiết kiệm, I là đầu tƣ; T là thuế (nguồn thu của ngân sách chính phủ), G là chi tiêu chính phủ
Quan niệm truyền thống cho rằng với chi tiêu chính phủ cho trƣớc, tiết kiệm khu vực cơng giảm do cắt giảm thuế sẽ làm tăng tiết kiệm tƣ nhân một khoản nhỏ hơn khoản cắt giảm thuế ban đầu. Vì vậy, tiết kiệm quốc gia giảm. Theo lý thuyết chi tiêu, điều này gây nên thâm hụt cán cân thƣơng mại. Nhƣ vậy, để cải thiện thâm hụt cán cân thƣơng mại, cần phải giảm thâm hụt ngân sách với việc tăng thuế. Chính sách đó sẽ giảm chi tiêu tƣ và xuất khẩu ròng, giúp cải thiện cán cân thƣơng mại.
Ngƣợc lại, quan điểm của trƣờng phái Ricardo cho rằng chỉ tăng thuế sẽ không giải quyết đƣợc thâm hụt cán cân thƣơng mại vì sụt giảm tiết kiệm khu vực cơng sẽ đƣợc bù đắp bằng sự tăng lên của tiết kiệm tƣ. Do đó, tổng tiết kiệm quốc dân khơng đổi. Để cân bằng cán cân thƣơng mại, chính sách tăng thuế phải đi đơi với việc cắt giảm chi tiêu chính phủ.
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt cán cân thƣơng mại và thâm hụt ngân sách (Darrat, 1998, Enders và Lee, 1990). Một số nghiên cứu khác lại chỉ tìm thấy một mối quan hệ kém thuyết phục hơn. Vì vậy, nghiên cứu về ảnh hƣởng của thâm hụt ngân sách đối với thâm hụt cán cân thƣơng mại vẫn còn thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà kinh tế.
21
2.9 Tình hình kinh tế, chính trị trong nước và thế giới
Sự ổn định chính trị của một đất nƣớc là cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế. Một quốc gia có tình hình chính trị ổn định thƣờng có những chính sách nhất qn, lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để các quốc gia khác tăng cƣờng quan hệ kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện mở cửa và hội nhập, chính sách đối ngoại phù hợp cũng là yếu tố mở đƣờng cho mọi yếu tố khác phát triển.
Tồn cầu hóa hiện nay đã làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, những ảnh hƣởng mang tính dây chuyền của các cuộc khủng hoảng ngày càng trở nên đáng lo ngại. Cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra đã lan trên diện rộng, không chỉ hoạt động ngân hàng, mà tất cả các nền kinh tế, các thị trƣờng đều bƣớc vào thời kỳ suy thoái, khiến cầu giảm, gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu.
III. Kinh nghiệm cân bằng cán cân thƣơng mại của một số nƣớc trên thế giới
1 Trung Quốc
Trong thời kì nền kinh tế còn quản lý theo cơ chế kế hoạch tập trung, Trung Quốc đã phải trải qua một thời gian dài bị thâm hụt cán cân thƣơng mại. Tuy nhiên, nhận ra tính bất cập của cơ chế quản lý đó, Trung Quốc đã bắt đầu cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế từ năm 1979. Đến nay, nhờ mƣ́c tăng trƣ ởng xuất khẩu hàng năm cao, Trung Quốc đã liên tục đạt thặng dƣ thƣơng mại:
22
Nguồn: Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries of ADB 2008 7
Trung Quốc có đƣợc thành tựu nhƣ ngày nay phần lớn là nhờ Chính phủ Trung Quốc đã biết tận dụng các lợi thế cạnh tranh và quyền tự do xuất khẩu, thay đổi chính sách tỷ giá hối đối...
Tận dụng lợi thế cạnh tranh và tự do hóa quyền xuất khẩu
Cùng với q trình tồn cầu hóa, Trung Quốc đã tái cơ cấu dây chuyền cung cấp và đẩy mạnh sử dụng các nguồn lực từ nƣớc ngồi. Trung Quốc cịn tận dụng tốt lợi thế nguồn nhân lực giá rẻ, dồi dào trong nƣớc và những lợi thế cạnh tranh khác để xuất khẩu, đem lại thặng dƣ thƣơng mại cho quốc gia. Các nguồn vốn FDI đóng một vai trò quyết định trong việc thay đổi cơ cấu và cân bằng cán cân thƣơng mại của Trung Quốc. Nhờ vào các Cơng ty liên doanh và 100% vốn nƣớc ngồi, Trung Quốc đã trở thành trung tâm chế biến hàng xuất khẩu lớn với dây chuyền sản xuất liên tục đƣợc đầu tƣ phát triển và mở rộng. Điều này góp phần tăng sản lƣợng và doanh số bán hàng cho Trung Quốc, dần dần thay thế các sản phẩm nhập khẩu.
Hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối
Đầu những năm 1990, chính phủ Trung Quốc tiến hành phá giá đồng CNY. Năm 1993, Trung Quốc hỗ trợ mạnh cho xuất khẩu (một đòn bẩy quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế) nên đã định giá lại đồng CNY. Từ 1994 đến ngày 21/7/2005, Trung Quốc ấn định tỷ giá ở mức 8,2-8,3 CNY/USD, coi đây là cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm sốt. Theo nhận xét của Hiệp hội các doanh nghiệp của Mỹ (NAM), CNY bị giảm mất 40% so với giá trị thực và đã tạo ra môi trƣờng kinh doanh không công bằng, giúp làm cho giá các mặt hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn, mang lại nhiều lợi thế cho Trung Quốc trong thu hút đầu tƣ. Trƣớc tình hình này, Mỹ và các đối tác thƣơng mại lớn khác của Trung Quốc đã gây sức ép để đồng nhân dân tệ tăng giá. Cuối cùng ngân hàng trung ƣơng Trung Quốc đã phải công bố thay đổi chế độ tỷ giá vào cuối tháng 7/2005. Theo đó, tỷ giá sẽ đƣợc xác định dựa trên một rổ các đồng tiền (ngày 9/8/2005, thành phần và tỷ trọng các đồng tiền đƣợc đƣa
7
Số liệu năm 2008, 2009 theo Nhận định của Trung Quốc về cán cân thƣơng mại (http://www.bsc.com.vn/News/2010/4/2/87443.aspx)
23
ra, gồm 11 đồng tiền trong đó các đồng tiền chính là USD, EUR, JPY, KRW và các đồng GBP, RUR,THB cũng có mặt nhƣng tỷ trọng nhỏ hơn nhiều). Ngoài ra, ngân hàng trung ƣơng Trung Quốc cho phép biên độ dao động hàng ngày của các tỷ giá song phƣơng là 0,3%. Mặc dù tỷ giá song phƣơng CNY/USD giảm giá nhƣng tỷ giá đa phƣơng danh nghĩa của CNY lại có xu hƣớng tăng dần. Từ tháng 7/2008, nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và đƣa đất nƣớc thoát khỏi suy thoái kinh tế, Trung Quốc đã thực hiện "một cơ chế tỷ giá hối đối đặc biệt" (duy trì tỷ giá 6,83 NDT/USD) mà sẽ bị bãi bỏ vào thời điểm thích hợp. Ngồi ra, Trung Quốc cịn điều chỉnh chính sách tiền tệ từ "siết chặt" sang "nới lỏng vừa phải" và triển khai gói kích thích kinh tế. Những chính sách này đã giúp cho kinh tế Trung Quốc vẫn giữ đƣợc đà tăng trƣởng. Nhƣ vậy, Trung Quốc vẫn duy trì đƣợc lợi thế cạnh tranh thƣơng mại quốc tế so với các quốc gia bạn hàng. Vì vậy, chính sách tỷ giá của Trung Quốc đã góp phần tích cực vào tăng trƣởng kinh tế và thặng dƣ của cán cân thƣơng mại.
2 Mỹ
Mỹ là một cƣờng quốc kinh tế với kỹ thuật tiên tiến bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, Mỹ đã luôn công bố thâm hụt thƣơng mại kể từ những năm 70, và tình trạng này đã gia tăng một cách nhanh chóng từ những năm 1997. Ta có thể thấy rõ tình trạng thâm hụt thƣơng mại của Mỹ những năm gần đây qua biểu đồ dƣới đây:
Biểu đồ 2 - Cán cân thƣơng mại Mỹ (2000- 2009)
24
Ngoài cơ cấu hiệu quả nền kinh tế, củng cố và mở rộng quan hệ thƣơng mại với các nƣớc, khu vực trên thế giới, Mỹ luôn cố gắng hạ thấp mức thâm hụt thƣơng mại thông qua các biện pháp:
Hỗ trợ xuất khẩu
Trọng tâm trong chính sách thƣơng mại của Mỹ là mở rộng thị trƣờng cho các nhà xuất khẩu Mỹ. Một số chƣơng trình hỗ trợ xuất khẩu đƣợc thực hiện nhƣ cung cấp bảo hiểm và hỗ trợ tài chính xuất khẩu qua Ngân hàng Xuất nhập khẩu, chƣơng trình hoàn thuế. Việc hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong nƣớc đƣợc thực hiện dƣới hình thức miễn thuế của Liên bang và các bang, cung cấp tài chính và các chƣơng trình tín dụng. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp và năng lƣợng nhận đƣợc nhiều trợ cấp nhất. Ngoài ra, hỗ trợ kinh doanh cịn đƣợc thực hiện thơng qua Chƣơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động thƣơng mại - một phần của chƣơng trình chuyên hỗ trợ những đối tƣợng phải chịu tác động bất lợi của cạnh tranh từ hàng nhập khẩu. Lƣợng hỗ trợ của Chính phủ tăng lên khi giá giảm và những sản phẩm đầu ra đƣợc hỗ trợ trong việc tiếp cận thị trƣờng. Một số sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu cụ thể phải đáp ứng yêu cầu khác so với những yêu cầu dành cho sản phẩm trong nƣớc.
Bảo hộ sản xuất trong nƣớc
Các hàng rào trong tiếp cận thị trƣờng Mỹ và các biện pháp bóp méo khác nhƣ trợ cấp đƣợc sử dụng ở một số ít các lĩnh vực quan trọng. Thuế chống phá giá tiếp tục là một biện pháp quan trọng dù Mỹ đang giảm dần việc áp dụng biện pháp này đối một số hàng nhập khẩu nhất định. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các mức thuế cao đánh vào hàng hoá vƣợt quá hạn ngạch và các hàng rào kĩ thuật là những hình thức bảo hộ nhập khẩu chính. Để đối phó với khủng hoảng kinh tế, Chính phủ Mỹ sẽ tăng cƣờng bảo hộ cho các ngành công nghiệp đang gặp khó khăn và nhóm bị thiệt hại nặng nề do nhập khẩu nhƣng trên cơ sở kết hợp giữa luật lệ của Mỹ và các quy định của quốc tế trong việc mở cửa thị trƣờng nhằm tạo ra một chính sách thƣơng mại mà các nƣớc đối tác của Mỹ có thể chấp nhận. Khi nền kinh tế đƣợc phục hồi và tăng trƣởng ổn định trở lại thì áp lực bảo hộ sẽ giảm bớt. Ngồi ra, với
25
tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn, mức tiết kiệm thấp, chính phủ Mỹ cịn áp dụng thêm nhiều biện pháp để cắt giảm tiêu dùng và thắt chặt tiền tệ.
Chính sách tiền tệ
Dù chính phủ Mỹ từ Đảng Dân Chủ đến Cộng Hịa ln tun bố ủng họ đồng đô la mạnh nhƣng họ không có hành động cụ thể nào mà thƣờng đẩy đồng dollar xuống thấp hơn nhằm trả món nợ trái phiếu rẻ hơn. Đồng thời, sự sụt giảm trong tỷ lệ trao đổi của đồng USD làm tăng giá hàng hóa xuất khẩu của các nƣớc khác khiến hàng hóa của Mỹ trở nên cạnh tranh hơn cả trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc, bảo vệ thị trƣờng nội địa với các đối thủ nƣớc ngồi. Ngồi ra, chính phủ Mỹ cịn tiến hành những bƣớc đi hiệu quả để làm mờ nhạt đi giá trị, quá trình in tiền và chấp nhận một tỷ lệ lãi suất gần nhƣ bằng không để làm bàn đạp cho sự hồi phục nền kinh tế. Những bƣớc đi này đã làm giảm tƣơng đối thâm hụt thƣơng mại Mỹ.
3 Thái Lan
Thái Lan hiện là một nƣớc công nghiệp mới (trƣớc vốn là nƣớc nông nghiệp truyền thống). Những năm 1970, Thái Lan thực hiện chính sách sản xuất hƣớng vào xuất khẩu, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng phát triển công nghiệp và dịch vụ. Do tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ, dồi dào, có ngành cơng nghiệp chế tạo phát triển, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và phát triển mạnh theo hƣớng phục vụ xuất khẩu, Thái Lan đã có nhiều năm tăng trƣởng kinh tế nhanh (trƣớc khủng hoảng tài chính 1997). Trong giai đoạn phát triển đó, Thái Lan luôn bị thâm hụt thƣơng mại. Nhƣng sau này, Thái Lan đã điều chỉnh và cân bằng cán cân thƣơng mại khá tốt, thậm chí thƣờng đạt thặng dƣ thƣơng mại:
Biểu đồ 3 - Cán cân thƣơng mại Thái Lan (2000- 2009)
26
Để đạt đƣợc những thành quả trên, Chính phủ Thái Lan đã có những nỗ lực cải thiện cán cân thƣơng mại nhƣ sau:
Cải thiện môi trƣờng kinh tế
Thái Lan mặc dù trải qua hàng loạt các cú sốc tiêu cực đối với nền kinh tế nhƣng GDP vẫn tăng trƣởng trung bình 5,7% mỗi năm, mức lạm phát kiêm tốn (khoảng 3,4%) nhờ tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ của xuất khẩu và mức tiêu dùng trong nƣớc. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thái Lan lần thứ 10 đƣợc xây dựng trên ý tƣởng về xây dựng một nền kinh tế phản ứng linh hoạt với những cú sốc trong và ngồi nƣớc, duy trì mức đầu tƣ và chi tiêu gia đình bền vững, tăng trƣởng với tốc độ ổn định. Đồng thời, Thái Lan cũng triển khai cơ chế đầu tƣ nƣớc ngồi khá thơng thống. Ngành cơng nghiệp chế biến vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu FDI quốc gia, tiếp theo là các ngành bán buôn, bán lẻ và các hoạt động xuất nhập khẩu.
Cải thiện cơ cấu chính sách thƣơng mại
Tăng cƣờng xuất khẩu là giải pháp hàng đầu Thái Lan đặt ra nhằm đối phó với tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại. Thái Lan đã thay đổi cơ cấu, tái cơ cấu các ngành công nghiệp sản xuất nội địa và phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó, Thái Lan cịn có những chính sách ƣu đãi dành cho các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất