II. Phân tích thƣ̣c trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại hiện nay
1 Về chủ thể xuất, nhập khẩu
Khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2008, cùng với việc xây dựng nền kinh tế mở và tăng cƣờng hội nhập, tỷ trọng đầu tƣ vào các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc liên tục tăng, trong khi vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp nhà nƣớc ngày càng giảm. Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc, khoảng 57% mỗi năm (kể cả dầu thơ). Nếu khơng tính dầu thơ, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng, cụ thể: năm 2005 chiếm 34,46% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2007 đã tăng lên 39,72%. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kéo theo sự thối lui của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Năm 2008, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (kể cả dầu thô) đạt 34,53 tỷ USD, tăng 24,3% so với năm 2007 và đóng góp 47,8% vào mức tăng chung của xuất khẩu; khu vực kinh tế trong nƣớc dù chỉ đạt 28,16 tỷ USD nhƣng tăng 35,45% và đóng góp tới 52,2% trong mức tăng xuất khẩu. Bù lại, nhập khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có xu hƣớng giảm tỷ trọng trong nhập khẩu chung của cả nƣớc nên cán cân thƣơng mại của khối đầu tƣ nƣớc ngồi ln thặng dƣ. Ngƣợc lại, cán cân thƣơng mại của khu vực kinh tế trong nƣớc lại luôn thâm hụt và mức thâm hụt tăng qua các
11
43
năm. Đỉnh điểm là năm 2008, khu vực kinh tế trong nƣớc đã thâm hụt 22,66 tỷ USD trong khi khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thặng dƣ 6,63 tỷ USD.
So với các ngành và lĩnh vực khác, xuất khẩu là lĩnh vực bị tác động trực tiếp và nhiều nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới hiện nay. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã thu hẹp đáng kể luồng vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam năm 2009, đồng thời các gói kích cầu lấy đầu tƣ cơng làm mục tiêu mũi nhọn đã khiến tỷ trọng vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc tăng lên đáng kể. Năm 2009, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi giảm 30% xuống cịn 24,1812 tỷ USD và nhập khẩu là 26,07 tỷ USD, giảm 6,6% so với năm 2008. Tốc độ suy giảm của xuất khẩu nhanh hơn nhập khẩu đã dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại của khối kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Ngƣợc lại với khối kinh tế có vốn FDI, khối kinh tế trong nƣớc tiếp tục duy trì đà tăng trƣởng xuất khẩu trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 43,88 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 62,73%, giảm 16,91% so với năm 2008, khiến mức thâm hụt thƣơng mại của năm 2009 của khối này giảm mạnh còn 10,96 tỷ USD.
Bảng 4 – Thâm hụt cán cân thƣơng mại theo chủ thể
2005 2006 2007 2008 2009
Khu vực có vốn ĐTNN
Xuất khẩu 18.55 23.06 27.77 34.53 24.18
Tỷ trọng trong xuất khẩu chung 57.18% 57.91% 57.20% 55.08% 42.35%
Nhập khẩu 13.64 16.49 21.71 27.90 26.07
Tỷ trọng trong nhập khẩu chung 37.10% 36.73% 34.59% 34.56% 37.27%
Cán cân thƣơng mại 4.91 6.57 6.06 6.63 -1.89
Cán cân thƣơng mại/Xuất khẩu 26.48% 28.50% 21.83% 19.20% -7.81%
Khu vực kinh tế trong nƣớc
Xuất khẩu 13.89 16.76 20.79 28.16 32.92
Tỷ trọng trong xuất khẩu chung 42.82% 42.10% 42.81% 44.92% 57.65%
12
Số liệu này trích trong bảng số liệu chi tiết từ website Tổng cục Thống kê và phù hợp với số liệu của Hải quan Việt Nam; tuy nhiên chênh lệch khá lớn với số ƣớc tính 29,9 mà Tổng cục Thống kê đã cơng bố cuối tháng 12/2009.
44
Nhập khẩu 23.12 28.40 41.05 52.82 43.88
Tỷ trọng trong nhập khẩu chung 62.90% 63.27% 65.41% 65.43% 62.73% Cán cân thƣơng mại -9.23 -11.64 -20.27 -24.66 -10.96 Cán cân thƣơng mại/Xuất khẩu -66.42% -69.41% -97.49% -87.58% -33.30%
Số liệu được lấy và tính tốn từ website Tổng cục Thống kê Việt Nam
Tuy vậy, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vẫn giữ vị trí quan trọng. Các doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhiều mặt hàng, đặc biệt là nhóm hàng cơng nghiệp chế biến. Một số mặt hàng khối FDI chiếm tỷ trọng lớn là: túi xách, va li mũ ô dù, hàng dệt may, giày dép, điện tử, máy tính, máy móc, thiết bị, dây cáp điện. Nhóm hàng công nghiệp chế biến là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (63,5%) trong xuất khẩu của Việt Nam hiện nay và tỷ trọng xuất khẩu của FDI vẫn rất cao. Nếu loại trừ 2 tỷ USD xuất khẩu vàng của khối doanh nghiệp trong nƣớc thì tỷ trọng khối FDI còn cao hơn.