Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra đố

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh đông bắc (Trang 37)

1 4 1 Những vấn đề đã được nghiên cứu

Từ vi ệ c tham kh ảo và đánh giá các đề tài trong và ngoài nướ c, tác giả nhậ n thấy các đề tài đều đã nghiên cứu và làm sáng rõ nh ững khía c ạnh nhất định c ủ a ho ạt động công ch ứng và v ấn đề XHHDVCC Đây đề u là nh ững tư li ệu giúp tác gi ả có cơ sở lý lu ận mộ t cách tương đối h ệ thống v ề đối tượng nghiên c ứu và có nh ững đánh giá đầy đủ về th ực tr ạng th ực hiện XHHDVCC Cụ th ể:

Về dịch vụ công và dịch vụ cơng chứng: Các cơng trình khoa học đã

nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ và dịch vụ công Khi đề cập đến dịch vụ cơng, các cơng trình khoa học đã làm rõ bản chất của dịch vụ; đặc trưng, các loại hình cơ bả n và các mơ hình cung ứng dị ch v ụ công hi ện nay Đố i v ớ i d ịch vụ cơng ch ứng, các cơng trình khoa h ọc trong nước đã

nghiên c ứu các quan ni ệ m v ề ho ạt động công ch ứng cũng như sự thay đổ i c ủ a h ệ th ống pháp lu ậ t Vi ệt Nam quy đị nh v ề công ch ứng trong t ừng giai đoạn l ị ch s ử Các cơng trình cũng đã nghiên cứu v ề trình t ự thủ t ục cũng như nh ững k ỹ năng cầ n thi ết trong ho ạt độ ng công ch ứng , làm cơ sở để đánh giá quá trình th ực hi ện trên th ực ti ễn Các cơng trình khoa học nước ngồi cũng đã làm rõ nộ i dung củ a công ch ứng, nhiệm v ụ c ủ a CCV và vai trị c ủ a cơng ch ứng đố i vớ i s ự phát triể n c ủa đời s ống kinh t ế - xã hộ i t ừng qu ốc gia Các cơng trình cũng đã đưa ra mợ t s ố gi ải pháp để nâng cao ch ất lượ ng ho ạt đợng cơng ch ứng

Về xã h ội hóa d ị ch vụ công và XHHDVCC: Khi nghiên c ứu về xã hộ i

hóa d ịch v ụ công, các cơng trình hoa h ọc cũng đã trả lời đượ c câu hỏi t ại sao phả i xã h ội hóa d ị ch v ụ cơng; đã mơ tả đượ c các mơ hình xã h ợi hóa d ịch vụ cơng, phân tích đượ c các ngun t ắ c, ph ạm vi và ý nghĩa của xã hội hóa d ịch v ụ công Đố i v ới XHHDVCC, mợ t s ố cơng trình khoa học đã nghiên cứu các v ấn đề cơ bả n v ề xã h ội hóa ho ạt độ ng công ch ứng như: sự c ần thi ết, mơ hình và nguyên t ắc th ực hiện; đồng th ời cũng đã có những đánh giá khách quan về th ực tr ạng th ực hi ện trên nh ững ph ạ m vi nh ất đị nh, cung cấ p cho tác gi ả cơ sở lý lu ận cùng nh ững lu ận điểm đánh giá thực ti ễ n có th ể k ế thừa khi nghiên

c ứu lu ận án

Về qu ản lý nhà nước đố i v ới xã hộ i hóa d ị ch v ụ cơng và XHHDVCC:

Các cơng trình khoa h ọc cũng đã gi ả i quyế t các v ấn đề v ề khái ni ệ m, n ợi dung, mục đích, ngun tắ c, các cơng c ụ và các mơ hình t ổ chức qu ản lý nhà nước đối vớ i cung ứng d ịch vụ công Đặ c biệ t, có cơng trình nghiên c ứu đã ch ỉ ra vai trị và m ức đợ điề u ti ết của nhà nước đối vớ i vi ệc cung ứng dị ch vụ công

1 4 2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Tuy nhiên, các cơng trình khoa h ọ c trên vẫ n cịn để l ại nhiề u vấn đề lý lu ận và th ực ti ễn mà tác gi ả c ần t ập trung nghiên c ứu trong lu ận án, c ụ thể :

Th ứ nhất, nghiên c ứu cơ sở lý thuyế t về ho ạt độ ng công ch ứng dướ i góc

độ là mộ t ngh ề đặc trưng cung ứng d ị ch vụ công cho xã h ợi Theo đó, luận án phân tích và làm rõ b ản chấ t củ a hoạt động công ch ứng trong điều ki ện yêu c ầ u c ấp thi ết ph ả i nâng cao ch ất lượng dịch vụ công, đáp ứng nhu c ầu ngày càng cao c ủa khách hàng (ngườ i dân)

Th ứ hai, nghiên c ứu cơ sở lý thuyế t v ề XHHDVCC Trong b ố i c ả nh hi ện

nay, khi quá trình XHHDVCC bên c ạnh nh ững mặt đạt đượ c l ạ i phát sinh

nhi ều vấn đề b ất c ập, gây ra nhi ều thi ệ t h ại cho người dân và nh ững r ủi ro cho CCV thì vi ệc nghiên c ứu chuyên sâu v ề quá trình này là h ế t s ức c ầ n thiế t Theo đó, luậ n án c ầ n ti ế p t ụ c nghiên c ứu để chỉ ra nh ững điểm đặ c thù c ủa XHHDVCC cũng như những mức đợ và hình th ức th ực hiện Đây là tiền đề quan trọng để xác định nh ững n ội dung và l ựa chọ n công c ụ qu ản lý nhà nướ c phù hợ p

Th ứ ba, bổ sung và h ệ thống cơ sở lý thuyế t v ề công tác qu ản lý nhà

nướ c v ề XHHDVCC Lu ậ n án t ập trung phân tích và làm rõ các m ụ c tiêu củ a quản lý nhà nước v ề XHHDVCC, h ệ thống đầy đủ các nộ i dung qu ả n lý c ần ti ến hành và xác đị nh các công cụ th ực hiện tương ứng

Th ứ tư, tổng kết và đánh giá hệ th ống pháp lu ật v ề ho ạt độ ng công

ch ứng Hiệ n nay, Lu ậ t công ch ứng năm 2014 đã đượ c ban hành, thay th ế cho Lu ậ t công ch ứng năm 2006 Luật công ch ứng năm 2014 đã có nh ững điề u

ch ỉnh phù h ợp hơn vớ i yêu c ầ u củ a th ực ti ễn đời sống xã h ợi Tính đến th ời điể m hi ện t ạ i, Lu ật đã được đưa vào thực hi ện g ần 05 năm Đây là quãng thời gian đủ để đánh giá những ưu điểm vượ t tr ội cũng như những “khoảng trống” mà Lu ật chưa điều chỉ nh t ới hoặc điề u ch ỉnh chưa phù hợp Do đó, cầ n chỉ ra nh ững điể m còn b ấ t h ợp lý của quy đị nh pháp lu ật trong quá trình th ực hiệ n XHHDVCC để ti ếp tụ c có nh ững điều chỉnh phù h ợp

Th ứ năm, đánh giá thực tr ạng th ực hi ện qu ản lý nhà nướ c về

XHHDVCC trên ph ạm vi ti ểu vùng Đông Bắ c – một đị a bàn có nhi ều điể m đặc trưng về điều kiệ n t ự nhiên, kinh t ế - xã hộ i Trên cơ sở đó, luận án đề xuấ t các gi ả i pháp chung nh ằ m tăng cườ ng qu ản lý nhà nướ c về XHHDVCC và mộ t s ố gi ải pháp riêng phù h ợp v ới nh ững điểm đặ c thù c ủa vùng Đông Bắ c

1 4 3 Điểm m ới của lu ậ n án

Các cơng trình nghiên c ứu đều là nh ững tài li ệu có giá tr ị quan tr ọ ng, t ạo cơ sở khoa h ọc và thực ti ễ n, giúp tác gi ả có th ể tri ể n khai nghiên c ứu và b ổ sung các n ội dung mớ i trong lu ậ n án Cụ th ể :

- Xác định các mức đợ và hình th ức th ực hi ệ n XHHDVCC

- Xây d ựng khái ni ệm qu ản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC, phân tích các mụ c tiêu (bao g ồ m mụ c tiêu chung và mụ c tiêu c ụ th ể ) và h ệ thố ng các nộ i dung c ủa qu ản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC

- Xác định các yế u t ố ảnh hưởng đến qu ản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC - Chỉ ra nh ững đặc điể m v ề tình hình t ự nhiên, kinh t ế - xã hộ i c ủ a ti ể u vùng Đông Bắ c có ảnh hưởng đến ho ạt độ ng quản lý nhà nướ c v ề

XHHDVCC

- Đánh giá việ c th ực hi ện các n ộ i dung qu ản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC trên ph ạ m vi các t ỉnh Đông Bắ c, chỉ ra những ưu điể m và h ạn ch ế cũng như nh ững nguyên nhân củ a th ực trạ ng

- Đề ra các gi ả i pháp nh ằ m tăng cường quản lý nhà nướ c về XHHDVCC, đặ c bi ệt là các gi ải pháp được áp dụng đối v ới các tỉnh Đông Bắc

TI ỂU KẾT CHƯƠNG 1

XHHDVCC và ho ạt độ ng quản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC là đề tài t ừng đượ c nhi ều cơng trình khoa h ọ c nghiên c ứu, thể hi ện trên các bài báo, lu ận văn thạc sĩ, luận án ti ến sĩ Nhìn chung, các cơng trình khoa họ c này đều đã nghiên cứu nh ững nộ i dung quan tr ọng c ủ a d ị ch vụ công, xã h ội hóa d ị ch vụ công, v ề ho ạt độ ng công ch ứng và XHHDVCC, t ạ o nên nh ững cơ sở lý lu ận v ững ch ắc cùng nh ững n ền t ảng đánh giá thực ti ễ n sắ c bén để tác gi ả k ế th ừa và có th ể ti ến hành nghiên c ứu lu ận án

Tuy nhiên, vẫ n cịn mợ t s ố v ấn đề v ề lý lu ận và th ực ti ễn mà các cơng trình khoa h ọc chưa đề c ậ p t ới Các cơng trình trên chưa nghiên cứu ho ạt động công ch ứng dưới góc độ là mộ t d ịch v ụ v ới tương lai phát triển là mộ t ngh ề t ự do Đồng th ời, các cơng trình trên cũng mới đề c ập đến vi ệc th ực hi ện XHHDVCC mà chưa đề c ập đến vai trò qu ả n lý của Nhà nước đối v ới quá trình này Ngồi ra, các cơng trình trên chưa nghiên c ứu trên ph ạ m vi các t ỉnh Đông Bắ c – một đị a bàn có nhi ều điểm đặ c thù v ề t ự nhiên và kinh t ế - xã h ội có ảnh hưở ng t ới hoạt động quản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC Nh ững điể m đặ c thù này ph ầ n nào khi ến cho q trình này di ễn ra cịn nhi ều khó khăn, bất c ậ p

Vì v ậ y, lu ậ n án ti ếp tụ c nghiên c ứu để xây d ựng và hoàn thi ệ n h ệ thố ng cơ sở lý lu ậ n về qu ản lý nhà nướ c v ề XHHDVCC, đánh giá thực tr ạng th ực hi ện trên ph ạ m vi một đị a bàn c ụ thể - ti ểu vùng Đông Bắc và đề xuấ t nh ững gi ải pháp thi ết th ực, phù h ợp vớ i nh ững đặc điể m riêng có củ a vùng

Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌ C CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊ CH VỤ CƠNG CHỨ NG

2 1 Công ch ứ ng và x ã hội hóa dịch v ụ cơng ch ứng

2 2 1 Công ch ứng

2 2 1 1 Khái ni ệ m công ch ứng

Công chứng theo tiếng Pháp là Notariat, theo tiếng Anh là Notary Cả hai thuật ngữ này đều có gốc Latinh là Notarius và có nghĩa là ghi chép hay trích lục các loại văn bản, giấy tờ khác Hoạt động công chứng là nghề sớm xuất hiện trong lịch sử lồi người, có lịch sử hình thành và phát triển hàng ngàn năm Từ thời kỳ cổ đại, người ta đã thấy những viên thư lại làm dịch vụ văn tự, tiến hành soạn thảo các bản khế ước (hợp đồng) theo mợt trình tự, thủ tục chặt chẽ Cơng chứng thực sự phát triển tương đối mạnh vào khoảng thế kỷ XIV, XV Trong thời gian này, công chứng bao gồm cả việc chứng nhận bản sao giấy tờ, chủ yếu vẫn là chứng nhận hợp đồng, giao dịch Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, công chứng đang ngày càng khẳng định vai trị quan trọng của mình, khơng chỉ là cơng cụ bổ trợ tư pháp cho người dân mà cịn là cơng cụ quản lý đắc lực của nhà nước đối với đời sống dân sự

Tại Việt Nam, công chứng được hiểu là: “l ấ y quyề n công mà làm ch ứng", [1, tr 52] Ho ạt động công ch ứng với tư cách là một thể chế pháp lý đã hình thành ở nước ta khá sớm, từ những năm 1930 dưới thời Pháp thuộc Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản khác nhau, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động công chứng phát triển Đây cũng là hoạt động được các nhà khoa học nghiên cứu dưới nhiều góc độ

Tác giả Đặng Văn Khanh trong Luận án Tiến sĩ Luật học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay” đã đưa ra khái niệm công chứng: “Công chứng là việc CCV, người có thẩm quyền công chứng tạo lập ra những văn bản, hợp đồng mà đương sự phải hoặc muốn tạo

ra cho chúng có giá trị pháp lý như những văn bản của các cơ quan Nhà nước” [40, tr 30]

Tác giả Dương Khánh cũng đã lý giải về hoạt động công chứng trong luận án tiến sĩ “Tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước ở nước ta hiện nay” như sau: “Hoạt động công chứng gắn liền với hoạt động cung cấp chứng cứ, để các chứng cứ bảo đảm tính khách quan, trung thực, chính xác và phải có trách nhiệm trong việc cung cấp chứng cứ, Nhà nước đã thiết lập hệ thống các tổ chức thực hiện nhiệm vụ này và gọi là công chứng” [42, tr 36]

Trong bài vi ết Đổi mớ i quan ni ệ m v ề công ch ứng, tác gi ả Lê Thị Phương Hoa đã đưa ra khái niệ m công ch ứng: “Công ch ứng là hành vi c ủ a CCV lậ p, ch ứng nh ận tính xác th ực củ a các giao d ị ch nh ằ m đả m b ả o an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao d ị ch, phòng ng ừa tranh ch ấp và vi ph ạ m

pháp lu ật Văn bản công ch ứng có giá tr ị th ực hiệ n và giá tr ị ch ứng c ứ” [3 3, tr 27]

Tác giả Phan Hải Hồ cũng đã đưa ra khái niệm công chứng trong luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực ở Việt Nam” như sau: “Công chứng là hoạt động xác nhận của các chủ thể có thẩm quyền làm chứng về tính xác thực và hợp pháp đối với các hợp đồng, giao dịch theo quy định của pháp luật về công chứng hiện hành” [31, tr 34]

Như vậy, dù tiếp cận dưới các góc độ khác nhau, các tác giả đều khẳng định hoạt động công chứng là dịch vụ do CCV thực hiện nhằm chứng nhận tính xác thực và hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch

Trong hệ thống các văn bản pháp luật về công chứng, việc xác định khái niệm công chứng có sự thay đổi theo từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác nhau

Năm 1987, với Thông tư số 574/QLTPK của Bộ Tư pháp ngày

10/10/1987, thuật ngữ công chứng bắt đầu được sử dụng rộng rãi Theo đó, công chứng được hiểu là mợt hoạt đợng của Nhà nước với mục đích giúp các cơng dân, cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, sự kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa các văn bản, sự kiện đó, làm cho các văn bản, sự kiện

đó có hiệu lực thực hiện Cách hiểu này chưa xác định được chủ thể, đối tượng của hoạt động công chứng cũng như nội dung việc công chứng, chưa phân biệt rõ hoạt động công chứng với hoạt động của các CQNN khác

Nhà nước tiếp tục ban hành Nghị định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 27/02/1991 về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước và Nghị định số 31/CP của Chính phủ ngày 18/5/1996, về tổ chức và hoạt động công chứng Theo hai văn bản này, công chứng được hiểu là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân và CQNN, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hợi góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Mặc dù là văn bản đầu tiên quy định tồn diện về tổ chức và hoạt đợng cơng chứng nhưng theo hai văn bản này, hoạt động công chứng và hoạt động chứng thực chưa có sự tách biệt

Năm 2000, khi Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 về công chứng, chứng thực, khái niệm công chứng đã được tách bạch khỏi khái niệm chứng thực Theo Nghị định này, công chứng là việc Phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác và thực hiện các việc khác theo quy định của Nghị định này Tuy nhiên, vai trò của CCV trong khái niệm này chưa được làm rõ và quan niệm về công chứng chưa phù hợp với xu hướng phát triển chung trên thế giới

Ngày 29/11/2006, Quốc hội thông qua Luật Công chứng số 82/2006/QH11, đánh dấu bước mở đầu cho việc thực hiện q trình

XHHDVCC Tiếp đó, Luật Cơng chứng năm 2014 được ban hành, đã tiếp tục hồn thiện khái niệm cơng chứng Theo đó, công chứng là việc CCV của mợt TCHNCC chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công

chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Khái niệm này đã quy định rõ về chủ thể thực hiện và nội dung của hoạt động công chứng Tuy nhiên trên thực tế, CCV không thể thông thạo tất cả các ngôn ngữ trên thế giới, dù đó là những ngơn ngữ rất phổ biến Vì vậy, việc CCV phải chứng nhận bản dịch (từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hay từ tiếng Việt sang tiếng nước ngồi) chính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội là điều không khả thi CCV chỉ có thể xác nhận bản dịch đã được dịch bởi người dịch là công tác viên của TCHNCC và chữ ký trong bản dịch đúng là chữ ký của người dịch Điều đó có nghĩa, CCV chỉ có thể chứng nhận tính xác thực của

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh đông bắc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w