Như đã phân tích ở Chương 3, vùng Đơng Bắc có nhiều điểm đặc thù về tình hình tự nhiên và kinh tế - xã hội Những đặc thù này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý nhà nước về XHHDVCC Do đó, ngoài việc áp dụng những giải pháp chung nêu trên, chính quyền các tỉnh Đơng Bắc cịn phải thực thi những chính sách riêng phù hợp với đặc thù của vùng, nhằm đẩy mạnh quá trình XHDVCC Cụ thể:
4 2 2 1 Hỗ trợ đối tượng theo học khóa đào tạo cơng chứng viên
Để có thể thực hiện XHHDVCC, các tỉnh Đông Bắc cần một lượng lớn CCV với kỹ năng nghiệp vụ vững vàng Tuy nhiên, tại một số tỉnh Đông Bắc với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hợi cịn khó khăn, đội ngũ CCV trở nên thiếu hụt Các tỉnh Đông Bắ c có th ể th ực hi ện các chính sách h ỗ trợ để phát triể n ngu ồn CCV t ạ i chỗ , t ức là phát tri ển đợi ngũ CCV từ chính nguồ n nhân l ực t ại các địa bàn Cụ th ể:
- Đối tượng đượ c hỗ tr ợ: Nh ững sinh viên t ốt nghi ệp c ử nhân lu ậ t có h ợ khẩu thườ ng trú t ại chính các đị a bàn mà t ỉnh mu ố n phát tri ể n TCHNCC Nh ững sinh viên này có mong mu ốn được tham gia l ớp đào tạ o ngh ề công ch ứng và nguyệ n v ọng v ề hành ngh ề t ại các địa bàn có điề u ki ện kinh t ế - xã h ội khó khăn có thể đượ c xem xét hỗ trợ đi họ c
- Chính sách h ỗ tr ợ: Hỗ tr ợ v ề họ c phí, học b ổng
- Điề u ki ện đượ c h ỗ tr ợ: Các đỗi tượng đượ c hỗ tr ợ ph ả i cam k ế t s ẽ tr ở v ề địa bàn để hành ngh ề cơng ch ứng
- Ngu ồn tài chính: Kêu g ọ i ngu ồn tài chính đóng góp từ Hợ i CCV c ủ a t ỉnh ho ặ c t ừ nguồn ngân sách nhà nước
Nh ững đối tượng đượ c h ỗ tr ợ tham gia đào tạo ngh ề cơng ch ứng chính là ngu ồn CCV đáp ứng cho nhu c ầu thành l ậ p TCHNCC, gi ải quyết đượ c bài toán thi ếu hụ t CCV khi th ực hiệ n XHHDVCC
4 2 2 2 T ừng bước chuy ển đổ i Phịng cơng chứ ng
Theo ch ủ trương XHHDVCC, các Phịng cơng chứng s ẽ th ực hiệ n chuyển đổi thành Văn phịng cơng chứng Các t ỉnh Đông Bắ c v ới đặ c thù có
s ự phát tri ể n chênh l ệ ch v ề kinh t ế - xã h ợi gi ữa các địa phương thì vi ệc chuyển đổ i này c ần đượ c th ực hiệ n th ận trọng, tương ứng v ới đặc điể m t ừng đị a bàn C ụ thể :
- Vớ i nh ững địa bàn c ó điều ki ện kinh t ế - xã h ội phát tri ển: Những địa bàn này do nhu c ầ u công ch ứng tăng cao nên số lượng Văn phịng cơng chứng đượ c thành l ập nhi ều Khi ho ạt đợng của các Văn phịng đã dần đi vào ổn
định, ho ạt động qu ản lý nhà nướ c về công ch ứng đả m b ảo đượ c hi ệu l ực, hiệ u quả thì các CQNN xem xét xây d ựng các phương án thực hiệ n chuyển đổi
Phịng cơng ch ứng thành Văn phịng cơng chứng Trong đó, việc gi ả i quyế t ch ế đợ , chính sách cho các CCV, nh ận viên nghiệ p vụ và x ử lý các tài s ản công c ần đượ c quan tâm chú ý
- Vớ i nh ững địa bàn có điều ki ệ n kinh t ế - xã h ợi cịn khó khăn: Tạ i nh ững đị a bàn này, do kinh t ế chưa phát triể n và nh ận th ức của người dân v ề hoạt độ ng công ch ứng cịn chưa cao nên nhu cầu cơng ch ứng khơng nhi ều Số lượng Văn phịng cơng chứng cịn ít, th ậm chí là khơng có Do đó, Phịng
cơng ch ứng v ẫn gi ữ vai trị ch ủ đạo trong ho ạt đợng cung ứng d ịch vụ công ch ứng Trướ c mắ t, các Phịng cơng ch ứng này c ầ n thoát kh ỏi sự bao c ấp c ủ a Nhà nướ c, chuyển đổi sang cơ chế ho ạt động t ự chủ , t ự ch ịu trách nhi ệ m, hướ ng t ới t ự ch ủ hoàn toàn chi thường xuyên và chi đầu tư Về lâu dài khi chính quyề n các t ỉnh đã thực hi ện các chính sách h ỗ trợ thành l ập Văn phịng cơng ch ứng và nh ận th ức c ủa người dân đượ c nâng cao nh ờ hoạt đợng tun truyề n thì các Phịng cơng ch ứng này s ẽ tiế p t ụ c th ực hi ện phương án chuyể n đổi thành Văn phịng cơng chứng
4 2 2 3 Hỗ trợ Văn phịng cơng chứng tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
Mợt trong những khó khăn khi thực hiện xã hội hóa dịch vụ công nói chung và XHHDVCC nói riêng là khu vực tư nhân không muốn đầu tư cung ứng dịch vụ vào những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đặc biệt, với dịch vụ công chứng – mội loại dịch vụ địi hỏi các tổ chức cung ứng phải hoạt đợng ổn định và lâu dài thì đây lại là mợt vấn đề rất nan giải Các
CCV không muốn thành lập Văn phịng cơng chứng tại những địa bàn khó khăn vì nhu cầu cơng chứng của người dân cịn rất ít, khơng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Văn phịng Vì vậy, các CCV khi thành lập Văn phịng cơng chứng tại những địa bàn này đều mong muốn nhận được sự quan tâm hỗ trợ từ chính quyền các tỉnh
Biểu đồ 4 3 Kết quả khảo sát mong muốn của CCV về các chính sách hỗ trợ TCHNCC thành lập tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
(Nguồn: Kết quả khảo sát CCV – Phần mềm SPSS2 0)
Theo biểu đồ trên, các CCV mong muốn được miễn, giảm thuế khi thành lập Văn phịng cơng chứng, tiếp đến là mượn trụ sở hoặc thuê với giá ưu đãi và hỗ trợ về nhân sự
Dựa trên quy định chung của Chính phủ, các tỉnh có thể đề ra những quy định hỗ trợ cụ thể cho các TCHNCC mới thành lập tại địa phương Mợt số chính sách hỗ trợ có thể sử dụng:
Một là, hỗ trợ về tài chính Sở dĩ, mợt số huyện của các tỉnh Đơng Bắc
chưa có TCHNCC là vì nhu cầu của người dân chưa cao dẫn đến việc tìm kiếm lợi nhuận để duy trì hoạt đợng của các tổ chức này là rất khó khăn Do đó, các cơ quan chức năng có thể xem xét đến giải pháp hỗ trợ cho vay vốn
tín dụng và miễn giảm thuế trong những năm đầu thành lập của các Văn phịng cơng chứng
Theo Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 c ủ a Chính phủ quy đị nh chi ti ết và hướ ng d ẫn thi hành mộ t s ố điều c ủ a Lu ật Đầu tư) quy định: "Tư vấn pháp lu ật, dị ch v ụ t ư vấn v ề s ở h ữu trí tu ệ và chuyể n giao cơng ngh ệ " thuộ c danh mục lĩnh v ực ưu đãi đầu tư Trong khi đó, các Văn phịng cơng chứng ch ỉ cung c ấp
d ị ch vụ cơng ch ứng có thu phí d ị ch v ụ nên khơng tḥ c danh mục ưu đãi đầu tư, không được hưởng ưu đãi mi ễ n gi ả m thu ế thu nh ậ p doanh nghi ệp Hi ện nay, Lu ật Đầu tư năm 2020 đã có hiệ u lực t ừ ngày 01/01/2021 Chính phủ cũng đã ban hành Nghị đị nh số 31/2021/NĐ- CP ngày 26 tháng 3 năm 2021 quy định chi ti ết và hướ ng d ẫ n thi hành mộ t s ố điều c ủa Lu ật Đầu tư Tuy nhiên, trong Danh m ụ c ngành, ngh ề ưu đãi đầu tư được nêu trong Ngh ị định không có d ị ch v ụ cơng ch ứng Vì v ậ y, Chính ph ủ cần xem xét đưa lĩnh vực công ch ứng t ại địa bàn có điều ki ện kinh t ế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều ki ện kinh t ế - xã h ội đặ c bi ệ t khó khăn vào danh mụ c ngành ngh ề ưu đãi đầu tư Từ cơ sở pháp lý này, chính quy ền các địa phương có thể xây d ựng các phương án hỗ tr ợ v ề tài chính cho các Văn phịng cơng chứng đượ c thành l ập t ại các địa bàn có điều ki ện kinh tế - xã h ội khó khăn
Hai là, hỗ trợ về cơ sở vật chất Các tỉnh có thể kiểm tra, xem xét các
văn phòng, trụ sở cơ quan còn trống, các trang thiết bị, phương tiện làm việc còn dư, nhất là sau khi thực hiện sáp nhập cơ quan, đơn vị hành chính để tạo điều kiện cho TCHNCC mượn trụ sở hoặc thuê trụ sở với giá ưu đãi Chính sách hỗ trợ này có thể được thực hiện trong thời hạn 05 năm đầu khi Văn phịng cơng chứng mới thành lập Vì đây là giai đoạn thử thách đối với mợt Văn phịng cơng chứng được thành lập tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hợi cịn khó khăn khi nhu cầu cơng chứng của người dân cịn chưa cao và tâm lý của người dân còn quen với việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch tại Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện
Ba là, hỗ trợ về đội ngũ nhân sự Trước mắt, các tỉnh có thể xem xét
các phương án cử những CCV nhiều kinh nghiệm tại các TCHNCC ở các địa bàn phát triển về hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ công chứng cho các TCHNCC mới thành lập ở địa bàn khó khăn Tuy nhiên, chính quyền địa phương cũng cần lưu ý đến chính sách đãi ngợ dành cho các CCV được cử về hướng dẫn nghiệp vụ cho các TCHNCC mới thành lập Về lâu dài, các tỉnh cần xem xét xây dựng nguồn CCV “tại chỗ” với việc khai thác nguồn nhân lực là những nhân viên nghiệp vụ đã từng làm việc tại các TCHNCC ở những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hợi phát triển Chính quyển các tỉnh cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các nhân viên nghiệp vụ này theo học khóa đào tạo CCV với cam kết sau khi được bổ nhiệm sẽ về hành nghề tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như định hướng của CQNN
Bốn là, hỗ trợ về kinh nghiệm hoạt động Hiện nay, phần lớn các
TCHNCC được thành lập ở những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Các tổ chức này sau nhiều năm đi vào hoạt đợng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện hoạt động công chứng cũng như việc quản lý và phát triển TCHNCC Các kinh nghiệm có giá trị thực tiễn rất cao đối với các TCHNCC mới được thành lập tại các địa bàn có kinh tế - xã hội khó khăn Chính quyền các tỉnh Đơng Bắc có thể phát huy vai trị của Hợi CCV để kết nối các TCHNCC, giúp các TCHNCC có thể chia sẻ, trao đổi và học tập kinh nghiệm Ngồi ra, chính quyền các tỉnh có thể xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị giao ban giữa các TCHNCC, nhất là giữa TCHNCC có kinh nghiệm hoạt động lâu năm với TCHNCC mới được thành lập tại các địa bàn có kinh tế - xã hội khó khăn
Với các chính sách này, các Văn phịng cơng chứng trước mắt sẽ giải quyết được những khó khăn về cân đối thu – chi Về lâu dài, chính quyền các tỉnh kết hợp với giải pháp nâng cao nhận thức của người dân, giúp người dân hiểu rõ được bản chất và vai trị, ý nghĩa của hoạt đợng cơng chứng, nhu cầu công chứng của người dân sẽ tăng cao Các Văn phịng cơng chứng khi đó sẽ dần ổn định được tổ chức hoạt động Có như vậy, các CCV mới có thể yên
tâm đầu tư thành lập các TCHNCC tại các vùng kinh tế - xã hội khó khăn, đảm bảo mọi người dân trong vùng có thể tiếp cận và hưởng thụ dịch vụ công chứng
4 2 2 4 Huy động sự tham gia quản lý nhà nước của tổ chức xã hội nghề nghiệp
Qua nghiên c ứu th ực tr ạ ng có th ể th ấ y, m ộ t số tỉnh Đơng Bắc cịn chưa thành l ập Hộ i CCV, ho ặc đã thành lập Hội CCV nhưng chưa xây dựng quy ch ế ph ối h ợp gi ữa CQNN và H ợi CCV Do đó, chính quyề n các tỉnh c ần có gi ải pháp để phát huy hơn nữa vai trò củ a Hộ i CCV C ụ thể :
Mộ t là, tăng cườ ng sự quan tâm, ch ỉ đạo và hướng d ẫ n, tr ợ giúp của cơ
quan qu ản lý nhà nước đối vớ i ho ạt độ ng c ủ a tổ ch ức xã h ộ i – ngh ề nghi ệp c ủ a CCV
Đố i v ới các địa phương chưa thành lập đượ c Hộ i CCV, các CQNN c ầ n th ực s ự quan tâm, l ắ ng nghe và tháo g ỡ nh ững khó kh ắn, vướ ng mắ c c ủ a CCV trong vi ệc thành lậ p Hội Trong đó, UBND cấ p tỉnh c ần ban hành văn
b ản v ới nh ững chỉ đạo quyế t li ệt trong vi ệc thành l ập Hộ i Đồng th ờ i, t ừ vi ệc h ọc h ỏi kinh nghi ệ m t ại các địa phương đã đi trướ c, các CQNN c ầ n quan tâm giúp đỡ các CCV trong quá trình thành lập tổ chức, từ việc lựa chọn nhân sự, thiết kế mơ hình cơ cấu tổ chức đến việc xây dựng và ban hành Quy chế làm việc của Hiệp hợi và của Ban Chấp hành, Quy chế tài chính; thành lập các Tiểu ban nghiệp vụ, khen thưởng, kỷ luật
Đối với các địa phương đã thành lập Hội CCV, Sở Tư pháp cần phối hợp với Hội CCV tổ chức các hoạt động tuyên truyền phù hợp để giúp các CCV, các TCHNCC thấy rõ vai trò của Hợi cũng như lợi ích được đảm bảo khi tham gia hợi Đây sẽ là căn cứ quan trọng để Hội CCV có thể tham gia các hoạt động quản lý nhà nước về công chứng
Hai là, đa dạng hóa phương thức phối hợp giữa các CQNN và Hội CCV
Hiện nay, hầu hết các Hội CCV chỉ tập trung mối liên hệ với Sở Tư pháp các tỉnh thành Tuy nhiên, hoạt động công chứng trên thực tế lại liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: dân sự, thương mại, đất đai, thuế Do đó, Hợi
CCV cần phát huy vai trị là kênh kết nối giữa các TCHNCC với các CQNN, như: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài ngun và Mơi trường, Cục Thi hành án dân sự, Việc phối hợp cần được đa dạng hóa dưới nhiều hình thức khác nhau như: văn bản trao đổi; tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm theo từng chuyên đề; cùng phối hợp tổ chức các đồn cơng tác đi học tập kinh nghiệm tại các địa phương Đây cũng là cơ sở để Hội cũng như các CQNN từng bước xây dựng quy trình giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế liên thơng từ TCHNCC đến văn phịng đăng ký đất đai, văn phòng đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế
Ba là, xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Sở Tư pháp và Hội
CCV Đây sẽ là căn cứ quan trọng để Hội CCV có thể tham gia các hoạt động quản lý nhà nước về công chứng Nội dung của quy chế thường gồm những nội dung cơ bản như: về xây dựng đội ngũ CCV, hội viên Hội CCV (đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bổ nhiệm, miễn nhiệm CCV; tổ chức và kiểm tra tập sự hành nghề công chứng; đăng ký hành nghề và cấp thẻ CCV; kết nạp, khai trừ hội viên Hội CCV); về xây dựng TCHNCC (thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của TCHNCC; thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của các TCHNCC); về kiểm tra, thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với hoạt động của CCV và TCHNCC; về phối hợp quản lý cơ sở dữ liệu công chứng; về chế độ thông tin, báo cáo, hội họp; Đặc biệt, quy chế phối hợp cần được tập trung xây dựng theo hướng phát huy tính chủ đợng của Hợi Ví dụ, Hợi hồn tồn có thể cùng tham gia với Sở Tư pháp lựa chọn đơn vị và tổ chức các đợt tập sự cho CCV Hội cũng có thể chủ động đề xuất với Sở Tư pháp trong việc xây dựng quy hoạch phát triển TCHNCC trên địa bàn; tham mưu, đóng góp ý kiến trong các đề án chuyển đổi Phịng cơng chứng
Bốn là, tích cực tham gia xây dựng và khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu
điện tử về công chứng Đây là cơ sở dữ liệu bao gồm các thông tin về nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch của tài sản và các thông tin về biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch đã được cơng chứng Với vai trị là tổ chức tự quản của CCV, Hội cần chủ động
tham mưu và đề xuất những kiến nghị trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu cũng như quy chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này Khi cơ sở dữ liệu đã được vận hành, Hội cần tổ chức các buổi tập huấn, hướng dẫn các Hội viên cũng