Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 đã phát hiện được trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng có 13 loại sinh vật gây hại, trong đó có 1 lồi virus, 2 lồi vi khuẩn, 9 lồi nấm và 1 loài tảo (Bảng 3 5)
Bảng 3 5 Thành phần bệnh hại trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng (Năm 2014 – 2019) STT 1 2 Tên Việt Nam Tristeza Vàng lá Tên khoa học
Citrus tristeza virus Candidatus Bợ phận bị hại Tồn cây Tồn cây Thời gian gây hại Cả năm Cả năm Mức độ phổ biến + + Cây ký chủ Cam, quýt Cam, quýt, greening Liberibacter asiaticus bưởi 3 Bệnh loét Xanthomonas Cành, lá, 5 – 9 + Cam, bưởi
campestris Dowson quả
4 Thối rễ, Phytophthora spp Rễ, thân, 1-12 +++ Cam quýt chảy gôm,
thối quả
lá ,quả bưởi
5 Muội đen Meliola citricola Cành, lá, 8 – 12 + Cam quýt
Sydow quả, bưởi
6 Đốm dầu Mycosphaerella citri Lá, quả 1 – 12 ++ Cam, quýt Whiteside
7 Mốc xanh Penicilium italicum Quả 11,12,1 ++ Cam, quýt,
quả Wehmer bưởi
8 Phấn Oidium tingitanium Cành, lá 2 – 5 + Quýt
trắng Carter non, quả non
9 Thán thư Collectotrichum Cành, quả 4 – 7 +++ Cam quýt
gloeosporioides
Penz
bưởi 10 Thối quả Geotrichum Quả 11,12,1 + Cam, quýt,
candidum Link bưởi
11 Thối rễ, Fusarium sp ; Rễ 5-10 +++ Cam quýt
vàng lá bưởi
12 Nấm Corticium sp Cành 5 - 9 + Cam quýt
hồng bưởi
13 Đốm tảo Cephaleuros Thân, 7 - 10 + Cam quýt
virescens Kunz cành bưởi
Ghi chú: +: +++: Số cây (số lá) bị bệnh : < 10% Số cây (số lá) bị bệnh : 25 -50% ++: Số cây (số lá) bị bệnh : 11% - 25% ++++: Số cây (số lá) bị bệnh : >50%
Kết quả cho thấy, trong 13 loại bệnh, bệnh thối rễ, chảy gôm, thối quả
Phytophthora và bệnh thán thư Collectotrichum gloeosporioides là những bệnh gây hại
quan trọng, 25- 50% cây ở các vườn điều tra đã bị nhiễm các bệnh này Bệnh thán thư làm cây bị chết cành và rụng quả Bệnh do nấm Phytophthora làm cây còi cọc, tán lá biến vàng, một số cây bị nứt vỏ chảy gôm trên thân cành, quả bị thối rụng Bệnh mốc xanh quả, đốm dầu gây bệnh ở mức độ thấp Bệnh thối quả do nấm Geotrichum candidum, các bệnh nấm hồng, phấn trắng, muội đen tỉ lệ bệnh dưới 10% Bệnh vàng lá Greening và Tristeza xuất hiện ở mức độ thấp
Kết quả điều tra cho thấy bệnh thối gốc chảy gôm Phytophthora là một trong những bệnh đã gây thiệt hại lớn về năng suất và chất lượng sản phẩm của vùng sản xuất cây có múi tại Cao Bằng
Thành phần bệnh hại cây ăn quả có múi phát hiện ở Cao Bằng cũng phù hợp với các kết quả điều tra cơ bản bệnh hại cây ăn quả có múi của Viện Bảo vệ thực vật trong các năm 1967-1968, 1997-1998 và 2006- 2010
Từ kết quả điều tra, đề tài đã tiếp tục các nghiên cứu, xác định triệu chứng, tác nhân gây bệnh, quy luật phát sinh gây hại của bệnh thối rễ, chảy gôm trên cây có múi và các giải pháp quản lý bệnh, tại Cao Bằng
3 1 3 Triệu chứng bệnh thối rễ chảy gơm trên cây ăn quả có múi ở Cao Bằng
Bệnh gây hại tại tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây, từ trong vườn ươm và vườn sản xuất Bệnh hại trên rễ, thân, cành, lá và quả Khi bị nấm xâm nhập, gây hại cây cam, quýt, bưởi bị nhiễm bệnh có biểu hiện cịi cọc, sinh trưởng phát triển kém và không đồng đều, vỏ thân, cành bị nứt, chảy gôm từng phần, tán lá nhạt màu hay chuyển vàng, lá rụng, cành khơ chết Quả bị nhiễm bệnh có vết bệnh màu nâu, vỏ cứng ở giai đoạn ban đầu sau đó vết bệnh bị thối nứt, trời ẩm ướt trên bề mặt vết bệnh có lớp nấm trắng (hình 3 1, 3 2, 3 3)
- Trên cây con: Triệu chứng điển hình là các vết bệnh màu nâu tại phần gốc thân
sát mặt đất, cây bị lung lay, ngã đổ, cây chết khi bị bệnh nặng
- Trên rễ: Khi bị bệnh, rễ tơ ít, rễ ngắn, bị mất mầu, phần vỏ trở nên xốp, vỏ rễ bị
dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển kém, khi rễ bị bệnh tán lá chuyển màu vàng lá bị rụng, cây cằn cỗi và có thể bị chết
- Trên thân: Bệnh thường xuất hiện trên thân phần sát gốc, cổ rễ và tại các điểm
ghép Giai đoạn đầu vỏ cây có dạng ngậm nước, vết bệnh khơng có hình dạng nhất định, vùng bị bệnh xuất hiện những vết nứt và chảy gôm Bên trong lớp vỏ bị bệnh, phần gỗ bị hại có màu xám, thối nâu dạng sũng nước và nhìn thấy những mạch sợi đen hoặc nâu dọc theo thớ gỗ Triệu chứng bệnh lan nhanh ở vị trí thường có nước mưa đọng kéo dài, mặt vỏ ẩm ướt và ở phần gốc cây nơi gần mặt đất có độ ẩm cao Cây bị bệnh sinh trưởng và phát triển kém, cằn cỗi và có thể bị chết khi bị bệnh nặng
- Trên cành, lá: Trên cành, vết bệnh màu nâu, vỏ cành bị nứt và chảy gôm, lá bị
vàng, nhất là gân lá, sau đó lá bị rụng Nấm có thể tấn cơng trên lá non và chồi non, vết bệnh khơng có hình dạng nhất định, lá dễ bị thối và rụng trong điều kiện ẩm ướt
- Trên quả: Vết bệnh ban đầu màu nâu nhạt, vỏ bị bì hóa, và sau đó bị thối và bị
rụng Có thể quan sát thấy sợi nấm màu trắng trên vết bệnh khi điều kiện ẩm độ cao Các triệu chứng trên thường xuất hiện khi bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ từ 20-300C, ẩm độ khơng khí cao, đất trồng ẩm ướt, vườn thốt nước kém, trồng dày và khơng được tỉa cành tạo tán thường xuyên
Hình 3 1 Triệu chứng bệnh thối rễ chảy gôm trên cam Trưng Vương
A – Cây cam bị thối rễ chảy gôm; B – Triệu chứng chảy gôm trên gốc; C – Triệu chứng vàng lá, thối rễ do nấm Phytophthora; D – Triệu chứng chảy gôm trên thân, cành; E – Triệu
Hình 3 2 Triệu chứng bệnh thối rễ chảy gôm trên quýt Trà Lĩnh
A – Cây quýt bị vàng lá thối rễ do nấm Phytophthora; B – Cây quýt bị chết héo do nấm
Phytophthora; C – Triệu chứng thối gốc do nấm Phytophthora; D – Triệu chứng thối rễ
do nấm Phytophthora; E – Triệu chứng thối quả do nấm Phytophthora
Hình 3 3 Triệu chứng bệnh thối rễ chảy gơm trên bưởi Phục Hịa
A – Cây bưởi bị vàng lá thối rễ do nấm Phytophthora; B – Triệu chứng chảy gôm do nấm
Phytophthora gây ra trên gốc bưởi
3 1 4 Xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ chảy gơm
Trên cây ăn quả có múi các triệu chứng cây cịi cọc, chảy gơm, tán lá bị vàng, quả bị thối hỏng… bên cạnh nấm Phytophthora cịn có thể do một số lồi nấm như Fusarium,
Để xác định chính xác được nguyên nhân gây bệnh thối rễ, vàng lá tại Cao Bằng việc thu thập 375 mẫu đất, mẫu rễ và mẫu mơ cây, quả từ các cây có các biểu hiện triệu chứng của bệnh vàng lá, thối rễ, thối gốc, chảy gôm, thối quả tại các vùng trồng các loại cây ăn quả có múi Hịa An, Trà Lĩnh, Phục Hịa, Thạch An và Bình Nguyên đã được thực hiện
Việc xác định nấm gây các ra các triệu chứng bệnh trên đã được thực hiện theo chu trình Koch, xác định tên nấm theo hình thái và kết hợp với phương pháp công nghệ sinh học thơng qua phản ứng PCR và giải trình tự gen tại Viện Bảo vệ thực vật
3 1 4 1 Phân lập tác nhân gây bệnh trên cây có múi do nấm Phytophthora gây nên
Các mẫu mô và rễ cây bị bệnh được phân lập trên môi trường PSM và được làm thuần nuôi cấy trên môi trường PDA Phương pháp bẫy cánh hoa hồng (Erwin & Ribero, 1996) được áp dụng cho các mẫu đất Từ 375 mẫu đất và các mẫu cây bị bệnh đã được phân lập 142 mẫu nấm Phytophthora, kết quả trình bày tại bảng 3 6
Bảng 3 6 Kết quả phân lập nấm Phytophthora trên vườn cây ăn quả có múi tại Cao Bằng (Năm 2014 – 2015)
Mẫu đất Mô cây Mô rễ Tổng
Cây trông Địa điểm thu mẫu Số mẫu thu thập Số mẫu phân lập được Tỉ lệ (%) Số mẫu thu thập Số mẫu phân lập được Tỉ lệ (%) Số mẫu thu thập Số mẫu phân lập được Tỉ lệ (%) số mẫu phân lập được nấm nấm nấm nấm Quýt Trà 25 18 72 25 10 40 25 7 28 35 Lĩnh Cam, Hòa An 25 15 60 25 8 32 25 6 24 29 quýt Quýt Thạch 25 12 48 25 7 28 25 5 20 24 An Quýt Nguyên 25 13 52 25 8 32 25 4 16 25 Bình Bưởi Phục 25 16 64 25 9 36 25 4 16 29 Hòa Tổng số 125 74 59,2 125 42 33,6 125 26 20,8 142
Kết quả bảng 3 6 cho thấy, nấm Phytophthora đã có mặt ở tất cả các vùng trồng và gây hại trên tất cả các lồi cây có múi của Cao Bằng Có 59,2 % mẫu đất thu từ các vườn cây bị bệnh phân lập được nấm Phytophthora từ thân, lá, quả bị bệnh là 33,6% và từ rễ bị bệnh là 20,8% Số mẫu nấm Phytophthora phân lập được từ các mẫu thu thập tại Trà Lĩnh là 35 mẫu, tại Hòa An và Phục Hịa mỗi vùng là 29 mẫu, tại Ngun Bình là 25 mẫu và cuối cùng ở Thạch An là 24 mẫu
Kết quả phân lập cũng chỉ ra rằng đất ở các vườn cây ăn quả có múi ở Trà Lĩnh đã bị nhiễm nấm nặng hơn các vùng khác, có tới 72% mẫu đất ở đây phân lập được nấm (bảng 3 6) Kết quả này cho thấy sự tích lũy của nguồn bệnh trên các vườn cây ăn quả có múi tỷ lệ thuận với số cây và thời gian cây bị nhiễm bệnh trên vườn Kết quả điều tra năm 2016 cho thấy vùng Trà Lĩnh là vùng bị bệnh thối rễ, chảy gôm nặng nhất của Cao Bằng
Hình 3 4 Phân lập nấm Phytophthora bằng bẫy cánh hoa hông
Hình 3 5 Nấm Phytophthora spp trên môi trường PSM
3 1 4 2 Xác định lồi Phytophthora dựa vào đặc điểm hình thái học
Hình thái của sợi nấm, của cành bọc bào tử, bọc bào tử, cách hình thành cành bọc bào tử, hình thái của hậu bào tử và phương thức sinh sản hữu tính, cách mọc của tản nấm trên các loại môi trường, kiểu dinh dưỡng, phổ ký chủ… là đặc điểm để định danh nấm
Phytophthora
Một số đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc của 3 lồi Phytophthora gây bệnh thối rễ chảy gôm cây có múi đã được mơ tả bởi Erwin & Ribeico (1996) và được tổng hợp trong bảng 3 7
Bảng 3 7 Một số đặc điểm hình thái và sinh học 3 loài Phytophthora gây bệnh thối rễ chảy gôm
Đặc điểm P nicotianae P palmivora P citrophthora
Sợi nấm phồng Hình dạng Cách hình thành
Cầu, gần hình cầu, thường có sợi thứ cấp mọc ra Giữa sợi
Cầu, gần hình cầu, kéo
dài, khơng đều Cầu, gần hình cầu (nhiều) Dạng san hơ, cụm, tụ tập Cành bọc bào tử (Sporangiophore) Không phân nhánh hoặc
dạng sim, thưa Dạng sim đơn, dài
Dạng sim đơn, thưa, khơng phân nhánh
Cách hình thành trên cành bọc Đơn độc hoặc dạng sim bào tử đơn, thưa
Cầu, trứng, trứng ngược,
Dạng sim đơn, dày Nội sinh từ bọc bào tử cũ, thành chuỗi; Bọc bào tử (Sporangium) Hình dạng Kích thước (dài x rộng; µM) Núm bọc bào tử
quả lê ngược, khơng đều; một số có phần đỉnh kéo dài, phần gốc thót nhọn 15-46 x 11-38
Có, đơi khi có 2 núm
Cầu, trứng, elip, quả lê ngược, khơng đều 42-77 x 24-40 Có
Trứng, elip, quả lê ngược 24-40 x 9-16
Có
Bọc bào tử rụng khỏi cành bọc Khơng rụng hoặc có rụng Có rụng với cuống ngắn Có rụng với cuống ngắn
bào tử với cuống ngắn (<5 µM) (<5 µM) (<5 µM)
Hậu bào (Chlamydospore) tử Hình dạng Kích thước (µM) Vị trí hình thành Phương thức Cầu, gần hình cầu 15-43
Bên sợi, đỉnh sợi, giữa sợi Dị tản
Cầu, gần hình cầu 16-50 x 16-45 Đỉnh sợi, giữa sợi Dị tản
Cầu 16-43
Đỉnh sợi, giữa sợi Dị tản
Cách bao đực (antheridium) giao Bao đực bao quanh cuống Bao đực bao quanh cuống Bao đực bao quanh cuống Sinh sản hữu tính phối bao trứng (oogonium) bao trứng (amphigynous) bao trứng (amphigynous) bao trứng (amphigynous)
Bào tử trứng (oospore) Phổ ký chủ
Kiểu dinh dưỡng
Nhiệt độ sinh trưởng invitro (Tối thiểu (tối ưu) tối đa) (OC)
Phần lớn chốn khơng đầy bao trứng (aplerotic) Rộng (255 loài/90 họ) Bán sinh dưỡng 5-(27-32)-37
Choán đầy (plerotic) hoặc gần đầy bao trứng Rộng (>1000 lồi) Bán sinh dưỡng 11-(27 5-30)-35
Chốn đầy (plerotic) bao trứng
Rộng (~5000 lồi) Bán sinh dưỡng 5-(24-28)-34
Khi phát triển trên mơi trường PDA, tản nấm màu trắng, có dạng bơng xốp hoặc mịn hay có dạng hình cánh hoa, hệ sợi nấm khơng vách ngăn, phân nhánh, sợi nấm xoăn có dạng cành cây nổi lên từng cụm, hình thành nhiều u nhỏ Bọc bào tử có hình cầu, hình elip, hình trứng có khi dạng hình thang lệch Bọc bào tử có từ một đến 2 núm rõ ràng, đính trên đỉnh cành bọc bào tử Bọc bào tử trưởng thành phóng bào tử động (zoospore) thơng qua lỗ hở, bào tử động có 2 lơng roi ở 2 đầu, kích thước nhỏ 7-10 µm Bào tử vách dày (chlamydospora) hình cầu có kích thước từ 28-35µm Các mẫu phân lập được trên cam, quýt, bưởi cũng như tại các vùng khác nhau có đặc điểm hình thái khác nhau
Đặc điểm phát triển của tản nấm, hình thái cành bọc bào tử, bọc bào tử và hậu bào tử của nấm, đã được sử dụng để xác định các loài nấm Phytophthora gây hại trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng
Hình 3 6 Các lồi nấm Phytophthora hại trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng
A – Sợi nấm P palmivora; B – Sợi nấm P citrophthora; C – Sợi nấm P nicotianae; D – Bọc bào tử nấm P palmivora; E – Bọc Bào tử nấm P citrophthora; D – Bọc Bào tử nấm
P nicotianae
Sự phát triển của 142 nguồn nấm Phytophthora trên môi trường PDA được chia thành 3 nhóm khác nhau Nhóm (1) Tản nấm phát triển dạng bơng, tản nấm có màu trắng hơi trong trên môi trường V8, trên mơi trường PDA, màu trắng đục Nhóm (2) tản nấm phát triển dạng bơng mịn, màu trắng hơi trong trên môi trường V8 và trên mơi trường PDA hơi có dạng cánh hoa, màu trắng hơi đục Nhóm (3) tản nấm có màu trắng hơi phớt hồng
trên môi trường V8, trên môi trường PDA tản nấm phát triển hình cánh hoa đặc trưng, màu trắng Nấm ở nhóm 2 có nhiều nhất 49,29% mẫu nấm và phân bố khá đều ở các vùng điều tra, nấm ở nhóm 1 có it nhất chỉ 20,24% mẫu chủ yếu phân lập được từ các mẫu thu ở Trà Lĩnh và Hòa An (bảng 3 8)
Bảng 3 8 Các nhóm hình thái phát triển tản nấm của các mẫu nấm trên môi trường V8 và môi trường PDA (Năm 2014 – 2015)
Số mẫu phân lập được tại các địa điểm
Nhóm Hình thái tản nấm Trà Lĩnh Hịa An Thạch An Ngun Phục Bình Hịa Tổng số Tỷ lệ (%) Tản nấm phát triển dạng bơng mịn, tản nấm có
1 màu trắng hơi trong trên
môi trường V8 trên môi 8 8 3 6 4 29 20,42 trường PDA hơi có dạng
cánh hoa, màu trắng Tản nấm phát triển dạng bông xốp, màu trắng nhạt
2 trên môi trường V8 và 16 14 12 13 15 70 49,29
trắng đục trên môi trường PDA
Tản nấm phát triển dạng bông màu trắng hơi phớt
3 hồng trên môi trường V8,
trên môi trường PDA tản 11 7 9 6 10 43 30,29 nấm phát triển hình cánh
hoa đặc trưng, màu trắng
Tổng số 35 29 24 25 29 142 100
Mười nguồn nấm đại diện cho 3 nhóm đã được lựa chọn để nghiên cứu xác định nấm dựa trên cách mọc của tản nấm đặc điểm hình thái của sợi nấm của, cành bọc bào tử, bọc bào tử và của hậu bào tử
Nhóm 1
Các mẫu Phyt-01 và Phyt-02 được phân lập từ quýt Trà Lĩnh Trên mơi trường PDA tản nấm phát triển dạng bơng, có màu trắng hơi trong trên môi trường V8 trên môi trường
PDA hơi có dạng cánh hoa, màu trắng Sợi nấm trong suốt, khơng vách ngăn, ít phân nhánh và hơi phình lên ở vị trí phân nhánh Cành bào tử ít phân nhánh, các bọc bào tử đính trên đỉnh cành hay đỉnh nhánh của cành bào tử Bọc bào tử thường có núm, hình elip, hình trứng, nhưng phổ biến dạng quả lê, kích thước bọc bào tử từ 42,6-76,6 µm x 22,8-41,4 µm