Ảnh hưởng tới mơi trường và con người

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất các giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Bụi thép và ảnh hưởng tới mơi trường và con người

1.3.2. Ảnh hưởng tới mơi trường và con người

TT

(%) TT (%)

I 11 Copper (Cu) 0,25

1 Oxygen 30,8 12 Nickel (Ni) 0,03

2 Iron (Fe) 25,0 13 Chromium (Cr) 0,12

3 Zinc (Zn) 22,0 14 Fluorine (F) 0,08

4 Clorine (Cl) 3,0 II

5 Magnesium (Mg) 2,0 15 Lead (Pb) 3,0

6 Manganese (Mn) 3,0 16 Cadmium (Cd) 0,08

7 Sodium (Na) 1,0 17 Arsenic (As) 0,004

8 Silicon (Silic) 1,5 18 Mercury (Hg) 0,0002

9 Potassium (K) 0,5 19 Dioxin ?

10 Aluminium (Al) 0,6

: ZincOx Thailand (2008)

1.3.2. Ảnh hưởng tới mơi trường và con người

Theo phân tích của các nhà khoa học mơi trường, trong quá trình luyện thép ở lị điện hồ quang, các kim loại nặng độc hại như chì, asen, thủy ngân… sẽ bay hơi theo khí thải, việc luyện thép trong lị điện càng làm tăng lượng phát thải dioxin độc hại cho mơi trường và sức khỏe con người.

20

Bụi thu hồi từ hệ thống xử lý khí thải cũng được xếp vào danh mục chất thải nguy hại vì chứa các chất độc hại kim loại nặng và các hợp chất dioxin.

:

.

, Cd, Hg, As là những kim loại rất dễ hịa tan trong nước mưa chảy vào nguồn nước mặt, nước ngầm. D

.

.

BRVT ,….

, gâ .

1.3.2.1. Ảnh hưởng tới mơi trường

Làm thay đổi các phản ứng quang hĩa trong khơng khí (làm tăng tốc độ một số phản ứng trong khơng khí như phản ứng oxi hĩa SO2 thành SO3);

Lan truyền, phát tán bụi trong vùng rộng lớn, hấp thụ nhiều hơn các chất độc bề mặt;

21

Gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt do các kim loại nặng độc hại bị hịa tan trong nước mưa khi cuốn theo bụi;

Làm biến đổi hệ sinh thái theo hướng tiêu cực nếu chơn lấp trái phép hoặc đổ trộm xuống các nguồn nước;

Gây ơ nhiễm mơi trường và mất cảnh quan các khu vực lân cận và trên tuyến đường vận chuyển.

1.3.2.2. Ảnh hưởng tới con người

Đối với da và niêm mạc: bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lơng dẫn đến bệnh viêm da, cịn bám vào niêm mạc gây ra viêm niêm mạc.

Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc. Bụi kim loại cĩ cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm xây xát hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị lực của mắt.

Đối với tai: bụi bám vào các ống tai gây viêm, nếu vào ống tai nhiều quá làm tắc ống tai.

Đối với bộ máy tiêu hố: bụi vào miệng gây viêm lợi và sâu răng. Các loại bụi hạt to nếu sắc nhọn gây ra xây xát niêm mạc dạ dày, viêm loét hoặc gây rối loạn tiêu hố.

Đối với bộ máy hơ hấp: vì bụi chứa trong khơng khí nên tác hại lên đường hơ hấp là chủ yếu. Bụi trong khơng khí càng nhiều thì bụi vào trong phổi càng nhiều. Bụi cĩ thể gây ra viêm mũi, viêm khí phế quản. Người lao động làm việc trong mơi trường cĩ bụi lị cao hít thở phải bụi này cĩ nguy cơ gây bệnh bụi phổi gây xơ hĩa phổi, viêm phế quản mãn tính, cĩ thể gây tắc nghẽn, làm rối loạn chức năng phổi.

Gây ra các bệnh về ung thư vì trong bụi cĩ khả năng tồn tại các chất halogen (Cl-; F-) và dioxin/furans.

23

1.3.2.3. Ảnh hưởng đến thiết bị kỹ thuật

Bụi khơng chỉ tác động đến mơi trường và con người mà nĩ cịn ảnh hưởng trực tiếp đến thiết bị kỹ thuật của nhà máy và vùng lân cận như:

+ Bụi bám vào máy mĩc thiết bị làm cho máy mĩc thiết bị chĩng mịn; + Bám vào các ổ trục làm tăng ma sát;

+ Bám vào các mạch động cơ điện gây hiện tượng đoạn mạch và cĩ thể làm cháy động cơ.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất các giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 26 - 30)