CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. Giải pháp quản lý bụi thép đối với các cơ quan chức năng
3.2.1. Kiến nghị thay đổi, điều chỉnh chính sách
Để quản lý chặt bụi thép, Ủy ban nhân dân tỉnh cần kiến nghị BTNMT điều chỉnh danh mục chất thải nguy hại, trong đĩ xác định bụi thép là loại chất thải (**) thay vì (*) như hiện nay để tránh lợi dụng điều chỉnh kết quả phân tích nhằm biến từ chất thải nguy hại thành chất thải thơng thường.
56
Đề nghị BTNMT làm rõ những tạp chất nào loại ra trong phế liệu sắt, thép nhập khẩu khơng được bán, cho. Nếu theo đúng điều 43 Luật bảo vệ mơi trường, tất cả các tạp chất khơng được bán, cho.
Đề nghị BTNMT thơng tin rộng rãi những đơn vị nào cĩ giấy phép, cĩ đủ năng lực vận chuyển, xử lý được bụi thép ở Việt Nam.
Ủy ban nhân dân tỉnh BRVT cần cĩ văn bản kiến nghị Chính Phủ, Bộ Cơng thương xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khai thác và chế biến kẽm, nguồn bụi kẽm từ lị điện hồ quang là nguồn tài nguyên cung cấp trữ lượng kẽm lớn để từ đĩ cĩ biện pháp quản lý, thu hút đầu tư tái chế kẽm từ bụi thép phù hợp để hạn chế hoặc chấm dứt việc thất thốt tài nguyên quý hiếm hoặc khống sản thơ sang Trung Quốc. Đảm bảo an ninh và ổn định cơng tác quản lý tài nguyên khống sản và bảo vệ mơi trường.
3.2.2. Tăng cường giám sát, kiểm tra
Tăng cường giám sát, kiểm tra các nguồn phát sinh bụi thép, yêu cầu quản lý bụi thép theo đúng quy định về chất thải nguy hại.
Khơng cấp giấy phép nhập khẩu phế liệu cho nhà máy thép khơng đủ điều kiện về mơi trường, trong đĩ cĩ việc lưu giữ, vận chuyển và xử lý bụi thép.
Ngăn chặn hành vi bán, cho bụi thép.
Cơ quan quản lý cần phải giám sát điểm cuối nơi các nhà máy thép chuyển giao cho một số đơn vị khơng cĩ nhà máy xử lý vận chuyển ra các tỉnh phía Bắc để xác định rõ việc chuyển giao bụi thép là khơng tuân thủ đúng quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
57