Cơng nghệ xử lý bụi EAF bằng lị Waelz

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất các giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 35)

29

Cơng nghệ lị Waelz xử lý bụi EAF ứng dụng phổ biến ở Châu Âu, Mỹ .

.

Cơng nghệ waelz được EU đánh giá là cơng nghệ tốt nhất xử lý bụi thép.

1.11:

. Ưu điểm:

- Sản phẩm chính thu được là oxit kẽm ZnO;

- Cĩ thể linh hoạt xử lý khối lượng bụi nhỏ hoặc trung bình > 30.000 tấn/năm trở lên;

- Vốn đầu tư khơng cao, chi phí xử lý chấp nhận được với các nhà máy thép.

Nhược điểm:

30

- Phải là cơng nghệ của Mỹ hoặc Châu Âu mới đảm bảo được lượng khí thải.

1.4.2.4. Cơng nghệ Primus

Mục tiêu của cơng nghệ này là: - Thu hồi oxit kẽm từ 55-60%; - Tách được sắt trong bụi EAF.

1.12 :

Hình 1.13 : Nhà máy tái chế bụi EAF sử dụng cơng nghệ Primus tại Italy và Taiwan

31

Tuy nhiên, giải pháp này địi hỏi cơng nghệ rất phức tạp: - Chi phí đầ , từ 80-100 triệ

;

- Khối lượng bụi EAF 100.000 tấn/năm mới đáp ứng được cơng suất tối thiểu cho một nhà máy;

- Chưa được phổ biến.

1.4.2.5. Lị quay Rotary Hearth Furnace (RHF)

.

Hình 1.14 : Cơng nghệ xử lý bụi EAF bằng RHF tại Nhật Bản Mục tiêu của cơng nghệ nhiệt luyện bằng lị RHF là:

- Tách được sắt trong bụi EAF; - Thu hồi oxit kẽm từ 60-70%.

Than

Bụi EAF

Khí cháy M áy nghiền

bột

Trao đổi nhiệt Thùng chứa Máy Trộn Sấy khơ Khí làm mát Qu ạt Ống khĩi Túi lọc Khí cháy Dầu Than cám DRI nĩng Nén

32

1.15 :

Nhược điểm của cơng nghệ này là:

- Chi phí đầu tư cho cơng nghệ này khá lớn, khoảng 100-250 triệ /năm;

-

;

- Cần nhiều năm nghiên cứu và điều chỉnh trước khi ứng dụ để đạt hiệu quả kinh tế về xử lý chất thải.

KCN tư.

1.4.2.6. Cơng nghệ Oxindus

Cơng nghệ Oxindus cho phép tái chế hồn tồn bụi thép EAF đem lại lợi ích về mặt kinh tế và mơi trường với hai quy trình: thứ nhất là quy trình tái

33

chế hồn tồn bụi thép, triển khai tại nhà máy thép, tập trung ở khâu trộn bụi thép với các chất phụ gia và tái tuần hồn vào lị hồ quang cho phép thu hồi lượng sắt hao hụt, nâng cao hàm lượng các kim loại cĩ giá trị chứa trong bụi, giảm phát thải các khí độc hại và thu hồi được một loại bụi mới, giàu kẽm và chứa rất ít sắt. Thứ hai, quy trình xử lý tinh (quy trình White Line) xử lý triệt để bụi thu hồi được từ quy trình Black Line, cho phép loại bỏ Chlore và giảm thiểu hàm lượng Fluor, được xử lý tập trung trong một nhà máy.

Để triển khai cơng nghệ này, cần phải nhận được sự đồng thuận của các nhà máy thép ở những điểm sau:

- Chấp thuận để lắp đặt thiết bị xử lý bụi EAF theo quy trình backline tại nhà máy thép;

- Độc quyền mua bụi EAF sau khi tiền xử lý tại nhà máy thép ít nhất là 5 năm.

OxIndus.

Ưu điểm của cơng nghệ:

- Thu hồi hàm lượng sắt cao nhất; - Nâng cao hàm lượng kẽm; - Giải quyết vấn đề Cl-

và F-. Nhược điểm của cơng nghệ:

- Can thiệp vào cơng nghệ luyện thép;

34

1.5. Các quy định pháp luật về quản lý, xử lý bụi EAF tại Việt Nam

Các văn bản pháp luật của Việt Nam về bảo vệ mơi trường quy định các chủ nguồn thải chất thải bắt buộc phải xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào mơi trường, đồng thời khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải.

Thơng tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của

BTNMT : - ; - ; - . Các quy định cụ thể :

- Luật Bảo vệ mơi trường ngày 29/11/2005 khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn;

- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn;

35

- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn – nếu khơng xử lý chất thải nguy hại, chủ nguồn thải phải nộp phí khơng quá 6.000.000 đồng/tấn; - Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011- 2020;

- Thơng tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

- Thơng tư 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn;

- Thơng tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại.

Ngồi các quy định trên, các doanh nghiệ ầu nhập khẩu phế liệu sắt thép làm nguyên liệu phải tuân thủ theo các quy định sau:

- Thơng tư liên tịch số 02/2007/TT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007 của Bộ Cơng thương và BTNMThướng dẫn thực hiện điều 43 của Luật Bảo vệ mơi trường về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu, trong đĩ quy định phải cĩ đủ điều kiện về mơi trường (xử lý chất thải rắn như xỉ thép, bụi; nước thải; khí thải,…đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường);

- Thơng báo số 83/TB-UBND tỉnh ngày 23/4/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh BRVT, trong đĩ chỉ đạo “Sở Tài nguyên và Mơi trường báo cáo khối lượng bụi lị từ các nhà máy luyện thép, cơng tác quản lý, kiểm

36

tra, giám sát đối với loại chất thải này. Dự báo, thống kê, đề xuất giải pháp xử lý bụi lị trong thời gian tới” và “Tăng cường cơng tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu sắt, thép phế liệu. Khơng cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu nếu các nhà máy, dự án luyện thép khơng đáp ứng các quy định về bảo vệ mơi trường, trong đĩ cĩ xử lý bụi lị”.

.

.

.

1.6. Các quy định về mơi trường đối với việc xử lý bụi EAF

37 . : - ; - – ; - – ; - – ; - - ; - Thơng tư

12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại.

38

1.7. Thực trạng đầu tư tái chế bụi thép (EAF) tại Việt Nam

Theo ValoRes (www.valo-res.com

.

5/2010, Cơng ty Nghiên cứu phát triển nguồn lực tự nhiên (NRD), Cơng ty Hĩa chất, kim loại và khống sản (CMM) của Cộ

BRVT nh BRVT . oxit k (50-60%), t . g (1.000.000

39

/năm), Dự án nhà máy luyện cán thép chất lượng

cao tại tỉ 1.000.000 t . KCN , trong khi Xuất nhập khẩu . N động . : - - ; - , nhưng qu ;

40 - ; - ; - ; -

chất thải nguy hại

chất thải nguy hại ;

-

; -

41

42

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỤI LỊ LUYỆN THÉP TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY THÉP

TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.1. Hiện trạng quản lý bụi EAF tại Việt Nam

Bụi EAF của các nhà máy sản xuất thép tại Việt Nam chưa cĩ biện pháp xử lý tập trung và hiệu quả ề các tỉnh Thái Nguyên, Hải Dương để tái chế (ZnO), sau đĩ bán sản phẩm thơ cho thị trường Trung Quốc. Điều này gây lãng phí nguồn tài nguyên trong nước.

Hiện nay, Việt Nam mới chỉ ử lý, tái chế bụi lị thép hoạt

độ /năm:

- Nhà máy xử lý chất thải ngành luyện kim tại Hải Dương do Cơng ty TNHH Khai thác Chế biến Xuất nhập khẩu Khống sản Việt Nam làm

chủ đầ /năm;

- Nhà máy tái chế bụi lị thép tại Thái Nguyên do Cơng ty liên doanh kim

loại màu Việt Bắc làm chủ đầ /năm;

-

, .

ử dụng cơng nghệ ới các

nguồn bụi thu từ các nhà máy thép Hịa Phát (Hải Dương), Nhà máy thép Sơng Đà (Hải Phịng), Khu Gang thép Thái Nguyên,…và một số lị luyện thép

quy mơ nhỏ. Mục tiêu củ ủ yếu tập trung xử lý

bụi EAF cho các nhà máy luyện thép ở các tỉnh phía Bắ

43

2.2. Hiện trạng quản lý bụi thép tại tỉnh BRVT

2.2.1. Hiện trạng phát thải bụi thép

Bụi thép là nguồn chất thải nguy hại lớn nhất trên địa bàn tỉnh BRVT. Khối lượng phát sinh khoảng 65.000 tấn/năm vào năm 2013 và khoảng 105.000 tấn/năm sau năm 2015 khi 8 dự án luyện thép đi vào hoạt động.

Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh bụi thép

TT Danh sách nhà máy

Cơng suất

(tấn/năm) Bụi phát sinh (tấn/năm) Đang hoạt động 1 Thép Đồng Tiến 250.000 5.000 2 Pomina 2 500.000 10.000 3 Thép Phú Mỹ 500.000 10.000 4 Pomina 3 1.000.000 20.000 5 Fuco 1.000.000 20.000 Tổng cộng 3.250.000 65.000 Dự kiến 6 Posco SS Vina (2014) 1.000.000 20.000 7 Vina Kyoei (2014) 500.000 10.000 8 Thép Phú Thọ (sau 2015) 500.000 10.000 Tổng cộng sau năm 2015 5.250.000 105.000

Vị trí: KCN Mỹ Xuân B1 – Đại Dương, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT. Tổng diện tích mặt bằng: 18.716 m2

.

Loại hình sản xuất: luyện và sản xuất phơi thép. Cơng suất thiết kế: 250.000 tấn phơi thép/năm. Lượng bụi thép phát sinh: khoảng 5.000 tấn/năm.

44

Bụi lị phát sinh trong q trình luyện phơi thép, tính từ khi hoạt động đến nay, tổng khối lượng bụi lị phát sinh khoảng 1.462 tấn. Cơng ty đã đầu tư kho lưu giữ bụi và đã đăng ký hợp đồng với Cơng ty TNHH Than khống sản Việt Nam để vận chuyển và xử lý. Hiện tại cơng ty đã chuyển giao 1.280,7 tấn bụi và cịn tồn 181,3 tấn.

Hình 2.1: Cơng ty TNHH Thép Đồ

2.2.1.2. Cơng ty TNHH Thép Fuco

Vị trí: KCN Phú Mỹ II, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT. Tổng diện tích mặt bằng: 30 ha.

Loại hình sản xuất: sản xuất phơi thép.

Cơng suất thiết kế: 1.000.000 tấn phơi thép/năm. Lượng bụi thép phát sinh: khoảng 20.000 tấn/năm.

45

Nguyên liệu: là phế liệu thép nhập khẩu và thép phế liệu trong nước.

Bụi lị phát sinh trong quá trình luyện phơi thép. Cơng ty đã đầu tư kho lưu giữi bụi lị và đã ký hợp đồng với Cơng ty TNHH Than khống sản Việt Nam để vận chuyển và xử lý. Hình 2.2: Cơng ty TNHH Thép Fuco 2.2.1.3. Cơng ty cổ phần Thép Pomina 2 Vị trí: KCN Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT. Tổng diện tích mặt bằng: 281.285,4 m2 .

Loại hình sản xuất: sản xuất phơi thép và cán thép. Cơng suất thiết kế: 500.000 tấn phơi thép/ năm. Lượng bụi thép phát sinh: khoảng 10.000 tấn/năm.

46

Bụi lị phát sinh trong quá trình luyện phơi. Cơng ty đã đầu tư kho lưu giữ bụi và ký hợp đồng với Cơng ty TNHH Than khống sản Việt Nam để vận chuyển và xử lý. Hiện tại trong khu vực nhà máy vẫn cịn lưu giữ khoảng 2.000 đến 4.000 tấn bụi lị.

Hình 2.3: Cơng ty cổ phần Thép Pomina 2

2.2.1.4. Cơng ty cổ phần Thép Pomina 3

Vị trí: KCN Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT. Tổng diện tích mặt bằng : 44 ha.

Loại hình sản xuất: sản xuất sắt, thép, tái chế phế liệu kim loại, kinh doanh các sản phẩm từ thép.

Cơng suất thiết kế: 1.000.000 tấn phơi thép/năm.

47

Bụi lị phát sinh từ quá trình luyện phơi. Cơng ty đã đầu tư xây dựng kho lưu giữ bụi lị với diện tích khoảng 1.000 m2

. Vừa qua, Cơng ty đã ký hợp đồng với Cơng ty Cổ phần Thương Mại Hải Đăng và Cơng ty TNHH Than khống sản Việt Nam để vận chuyển và xử lý.

Hình 2.4: Cơng ty cổ phần Thép Pomina 3

2.

Vị trí: KCN Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT. Tổng diện tích mặt bằng: 20 ha.

Loại hình sản xuất: sản xuất sắt, thép, tái chế phế liệu kim loại, kinh doanh các sản phẩm từ thép.

Cơng suất thiết kế: 500.000 tấn phơi thép/năm.

Nguyên liệu: phế liệu sắt, thép, gang nhập khẩu và phụ gia khác.

Bụi lị phát sinh từ quá trình luyệ ầu tư xây dựng kho chứa lưu giữ bụi lị với diện tích khoảng 1.000 m2

. Cơng ty đã ký hợp đồng với Cơng ty TNHH Than khống sản Việt Nam để vận chuyển và xử lý.

48

Hình 2.5:

2.2.2. Hiện trạng quản lý bụi thép

Tại tỉnh BRVT, các nhà máy thép hiện nay đang giao bụi EAF cho Cơng ty TNHH Khai thác Chế biến Xuất nhập khẩu Khống sản Việt Nam thu gom, vận chuyển về tỉnh Hải Dương để xử lý.

Do khoảng cách vận chuyển bụi EAF từ BRVT tới tỉnh Hải Dương (hoặc Thái Nguyên) quá xa (khoảng hơn 1.500 km) nên việc xử lý bụi EAF cho các nhà máy thép tại tỉnh BRVT sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn vì:

- Phải lưu giữ bụi EAF trong kho chứa cĩ mái che trong thời gian dài, tốn mặt bằng và chi phí quản lý, phụ thuộc hồn tồn vào đơn vị xử

49 ;

- Khĩ kiểm sốt, giám sát xử lý bụi EAF cho đến khi đạt các tiêu chuẩn về mơi trường;

-

BRVT

chất thải nguy hại ; -

;

- Rủi ro trách nhiệm về mặt mơi trường lớn trong quá trình vận chuyển.

Hình 2.6: Vận chuyển bụi EAF khơng đúng quy định

V BRVT

,

khơng man ,

50

Bà Rịa-Vũng Tàu hiện cĩ 5 nhà máy luyện thép đang hoạt động tại huyện Tân Thành. Các nhà máy thép này đều sử dụng cơng nghệ luyện thép bằng lị điện hồ quang với nguồn nguyên liệu đầu vào là sắt, thép phế liệu nhập khẩu. Mặc dù các nhà máy thép đã đầu tư cơng trình thu gom xử lý chất thải, nhưng vẫn chưa xử lý triệt để khối lượng bụi thải ra mơi trường. Nguyên nhân là do:

- Hệ thống xử lý khí thải khơng được vận hành hoặc vận hành khơng hiệu quả;

- Khi hệ thống xử lý gặp sự cố, khí thải sẽ thải thẳng ra mơi trường; - Bụi sau khi thu hồi khơng được quản lý theo đúng quy định về quản

lý chất thải nguy hại.

Các nhà máy luyện thép trên địa bàn tỉnh khơng cĩ khả năng tự xử lý bụi thép. Cơng ty Thép Miền Nam đã cĩ văn bản gửi các Bộ, ngành và tỉnh đề nghị cĩ 1 nhà máy xử lý bụi thép tại tỉnh Bà Rịa – Vũng; Cơng ty Posco SS Vina, Vina Kyoei đang tìm kiếm nhà đầu tư xử lý bụi thép.

Hiện nay, đang cĩ tình trạng bụi thép đang được bán cơng khai ở ngồi thị trường đen mà khơng cĩ cơ quan giám sát, kiểm sốt. Việc tiêu thụ bụi chỉ hoạt động khi thị trường “đen” gặp thuận lợi nhưng khi giá kẽm xuống thấp thị trường “đen” sẽ ngừng hoạt động do giá của bụi thép trên thị trường “đen” phụ thuộc vào giá kẽm thế giới.

Đến nay tỉnh BRVT chưa cĩ biện pháp cụ thể nào để xử lý bụi này ngồi việc hướng đến cơ sở xử lý ở Hải Dương.

51

Hình 2.7: Trước khi chuyển lên tàu đưa đến Trung Quốc hoặc tập kết ở biên giới phía Bắc, bụi đưa đến khu dân cư gần KCN Phú Mỹ I để tập kết tại đây. Khi đủ số lượng, chủ thu mua sẽ đưa ra cảng. Luật mơi trường nghiêm cấm

hành vi này nhưng vi phạm này diễn ra thường xuyên. Tình trạng các dự án xin đầu tư xử lý bụi thép tại tỉnh BRVT:

- Tháng 01/2011, Cơng ty Hùng Mạnh Dũng được Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư, trong đĩ cĩ xử lý bụi thép, nay dự án này khơng cĩ hạng mục này;

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất các giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)