QTKD KẾ TOÁN CN THỰC PHẨM KẾ TOÁN

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv việt nam kỹ nghệ súc sản (vissan)-cửa hàng thực phẩm quận 8 (Trang 30 - 40)

PHẨM KẾ TOÁN CN THỰC PHẨM MARKETTING BÁN THỊT HEO BÁN CNP Lái xe - Lãnh đạo cửa hàng 1 1 - Tổ nghiệp vụ 2 1 3 - Tổ kế tốn 1 1 - quầy Rạch Ơng 1 1 2

- Quầy Tân Hưng 1 1

- MDV chợ Phạm Thế Hiển 1 1

- Quầy Đinh Hòa 1 1 2

Tổng cộng 1 1 1 6 1 1 11

SVTH: TÔ THANH PHONG 31

Bước vào năm 2012 cửa hàng có mở thêm quầy tại số 42 đường Đinh Hòa nên cần tuyển thêm một số lao động vào làm việc và tổ kế toán do mở thêm quầy nên cần tuyển thêm người để làm báo cáo sổ sách. Nhìn chung do năm 2012 cửa hàng khơng có mở rộng kinh doanh nhiều nên nhu cầu tuyển dụng lao động không nhiều mà chủ yếu là sử dụng lại lao động cũ để giảm quỹ lương trong tình hình kinh doanh rất khó khăn.

Do việc mở rộng kinh doanh nên ở các quầy và cả ban lãnh đạo cũng được bổ sung thêm nhân sự.

Công tác tuyển dụng nhân sự của Cửa hàng trải qua các bước sau:

Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự.

Đây là công việc của tổ chức hành chánh, tổ chức hành chánh quản lý tình hình nhân sự nói chung của cửa hàng, của từng tổ và đơn vị cụ thể.

Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của cửa hàng và tình hình của từng bộ phận mà cửa hàng trưởng sẽ là ngươì ra quyết định tuyển dụng nhân

Xác định nhu cầu công việc

Thông báo nhu cầu

Ra quyết định Thử việc

Tổ chức khám sức khỏe Thu nhận và ng.cứu hồ sơ

viên mới cho cửa hàng. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, Cửa hàng sẽ đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn cần thiết cho cơng tác tuyển dụng nhân sự. Đó là các yêu cầu về: trình độ chun mơn, về tay nghề người lao động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ…

Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự

Cửa hàng thường thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự bằng cách dán bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của cửa hàng và thông báo trong nội bộ cửa hàng.

Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ

Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự, tổ chức hành chánh sẽ tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đó là nghiên cứu hồ sơ của các ứng cử viên. Việc nghiên cứu hồ sơ để loại bỏ các ứng cử viên không đạt tiêu chuẩn yêu cầu mà cửa hàng đã đề ra theo công việc cần tuyển. Việc nghiên cứu thu nhận hồ sơ được các cán bộ công nhân viên trong tổ chức hành chánh thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, vì xác định đây là một nhiêm vụ rất quan trọng, giúp cửa hàng giảm được chi phí cho các q trình tuyển dụng nhân sự ở các giai đoạn tiếp theo.

Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn

Cửa hàng chỉ tiến hành phỏng vấn với các ứng cử viên được tuyển dụng cho cơng việc ở các phịng ban chức năng, Cửa hàng trưởng sẽ là người trực tiếp phỏng vấn các ứng cử viên đó.

Thi tay nghề được áp dụng cho việc tuyển dụng các nhân viên làm việc tại tổ nghiệp vụ và các quầy giới thiệu sản phẩm. Bài thi tay nghề do tổ nghiệp vụ ra đề và chấm điểm. Việc thi tay nghề được giám sát bởi các cán bộ

SVTH: TÔ THANH PHONG 33

trong tổ nghiệp vụ, kết quả bài thi sẽ phản ánh về trình độ tay nghề của mỗi nhân viên.

Bước 5: Tổ chức khám sức khoẻ

Sau khi vượt qua được các vòng thi tay nghề và phỏng vấn, những người còn lại sẽ phải đi khám sức khoẻ, nếu ai đủ sức khoẻ thì sẽ được nhận vào làm việc.

Bước 6: Thử việc

Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ít nhất là một tháng. Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hồn thành tốt mọi cơng việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với cửa hàng, ngược lại nến ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc trình độ chuyên môn quá kém so với u cầu của cơng việc thì sẽ bị sa thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói chung do thực hiện khá tốt các bước trên nên cửa hàng hầu như không phải sa thải ai sau khi tuyển dụng.

Bước 7: Ra quyết định

Người ra quyết định cuối cùng là Cửa hàng trưởng, sau khi các ứng cử viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, Cửa hàng trưởng sẽ xem xét và đi đến tuyển dụng lao động chính thức. Hợp đồng lao động sẽ được ký kết chính thức giữa Cửa hàng trưởng và người lao động.

2.3.1.4. Đào tạo nhân sự trong cửa hàng

Những lao động có trình độ chun mơn cao là một nhân tố quý của quá trình sản xuất xã hội nói chung, nó quyết định việc thực hiện mục tiêu của quá trình kinh doanh. Vì vậy phải thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhân sự.

Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong cửa hàng là nhằm khắc phục các tồn tại nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, tạo ra đội ngũ

lao động chun mơn có chất lượng cao, xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực.

Trong quá trình đào tạo mỗi một cá nhân sẽ được bù đắp những thiếu sót trong kiến thức chuyên môn và được truyền đạt thêm các kiến thức, kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để khơng những hồn thành tốt cơng việc được giao mà cịn có thể đương đầu với những thay đổi của mơi trường xung quanh ảnh hưởng đến công việc.

Do xác định được như vậy nên cửa hàng thường xuyên tiến hành công tác đào tạo và đào tạo lại nhân sự, đặc biệt là công tác đào tạo nhân sự nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người cơng nhân.

*Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật

Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật được cửa hàng tiến hành đều đặn hàng năm cho các lao động tay nghề bậc cao và cho các lao động phổ thông.

*Một số hình thức đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật cho công nhân của cửa hàng

-Do yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn nên hàng năm tất cả nhân viên lao động trực tiếp được cử đi học các lớp về an toàn vệ sinh thực phẩm và an tồn lao động, đồng thời tham gia các khóa học nâng cao tay nghề do công ty chủ quản vissan tổ chức.

-Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc: Các lao động có tay nghề vững, sẽ kèm cặp chỉ bảo hướng dẫn các lao động mới hoặc các lao động có trình độ thấp hơn.

-Hàng năm cửa hàng có tổ chức thi tay nghề: Tất cả mọi người đều phải thi, ai tiến bộ sẽ được tăng bậc thợ và tăng lương.

SVTH: TÔ THANH PHONG 35

Áp dụng với tất cả các cấp quản trị, từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp cơ sở.

Một số phương pháp được áp dụng để nâng cao năng lực quản trị trong cửa hàng

-Cán bộ cao cấp trong cửa hàng được cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý.

-Cử kế toán trưởng đi học lớp kế toán trưởng và tham gia các khoá học để nắm bắt được các thay đổi trong các luật thuế của Nhà nước.

-Các tổ trưởng, tổ phó và các quầy trưởng được cử đi học các lớp bồi dưỡng năng lực chuyên môn và năng lực quản lý do công ty vissan tổ chức.

2.3.1.5. Phát triển nhân sự trong cửa hàng

Trong 3 năm gần đây nói chung việc quy hoạch nhân sự và cán bộ trong cửa hàng ít có sự thay đổi đáng kể.

Năm 2009 cửa hàng có hai sự đề bạt cất nhắc:

-Cửa hàng phó lên thay cửa hàng trưởng, lý do cửa hàng trưởng cũ về hưu.

-Tổ phó kế tốn lên tổ trưởng kế toán, lý do tổ trưởng cũ chuyển nơi công tác.

Mọi sự đề bạt cất nhắc trong nội bộ cửa hàng đều được các cán bộ công nhân viên trong cơng ty ủng hộ nhiệt tình.

-Ngồi ra cịn có một số sự cất nhắc khác trong các quầy giới thiệu sản phẩm

-Trong 3 năm qua cửa hàng đã tuyển dụng một số lao động vào các công việc khác nhau.

2.3.1.6. Tình hình đãi ngộ nhân sự trong cửa hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đãi ngộ vật chất trong cửa hàng được thể hiện qua: tiền lương, tiền thưởng, một số phụ cấp và các thu nhập khác.

*Tiền lương

Cửa hàng có cách tính lương như nhau trong tồn cửa hàng:

Áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, thanh toán trực tiếp cho từng người lao động.

*Tiền thưởng và phụ cấp

- Cửa hàng có quỹ khen thưởng phụ cấp cho các cá nhân, các đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

-Ngoài ra cửa hàng cịn có một số quỹ khác: quỹ phúc lợi và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị đau ốm, phụ cấp cho các trường hợp làm thêm, phụ cấp độc hại…

Bảng 2.8: Bảng tình hình thu nhập của cán bộ cơng nhân viên trong cửa hàng Đơn vị:1000đ Các chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 11/10 Tiền lương bình quân 1.875 2.054 2.282 179 228 Tiền thưởng bình quân 600 700 800 100 100 Thu nhập khác bình quân 375 246 418 -129 172 Tổng thu nhập bình quân 2.850 3.000 3.500 150 500 (Nguồn: tổ chức hành chánh Cửa hàng)

SVTH: TÔ THANH PHONG 37

Qua bảng 2.8 ta thấy: tổng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong cửa hàng có sự tăng đáng kể qua từng năm, cụ thể là:

-Năm 2010 so với năm 2009: do tình hình kinh doanh có sự giảm sút cho nên tiền lương bình qn của cán bộ cơng nhân viên năm 2010 chỉ tăng 5.26% so với năm 2009. Trong cửa hàng bộ phận lao động trực tiếp có thu nhập cao hơn các bộ phận khác vì các nhân viên ở đây ngồi tiền lương thì có thêm các khoảng khác như: Làm thêm, phụ cấp công việc….

-Năm 2011 so với năm 2010: do có sự khởi sắc trong hoạt động kinh doanh, doanh thu của cửa hàng tăng mạnh cho nên tiền lương bình qn của cán bộ cơng nhân viên tăng 16.67% so với năm 2009 do vậy tổng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong cửa hàng cũng tăng đạt 3.500.000đ.

Qua biểu trên ta thấy thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên trong cửa hàng chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng trong cửa hàng thấp. Cửa hàng nên cải thiện chế độ tiền thưởng để khuyến khích hơn nữa các cán bộ công nhân viên.

2.3.1.7. Đãi ngộ tinh thần

-Thường xuyên tổ chức các phong trào trong nội bộ cửa hàng như: +Phong trào người tốt, việc tốt.

+ Phong trào lao động giỏi trong sản xuất.

+ Phong trào phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà. + Phong trào sinh đẻ có kế hoạch.

+ Phong trào thể dục, thể thao, văn hoá, văn nghệ.

-Tổ chức các cuộc vui chơi, liên hoan, tham quan nghỉ mát cho các cán bộ công nhân viên. Công tác này được tổ chức hàng năm nhằm tạo cho các cán bộ cơng nhân viên có được những giờ phút nghỉ ngơi sau một thời gian

làm việc căng thẳng, mệt mỏi và tạo sự đoàn kết giữa các khối phòng ban, các tổ sản xuất.

-Cuối năm họp biểu dương gương người tốt, việc tốt, tặng các giấy khen để khuyến khích tinh thần.

Hiệu quả sử dụng lao động của cửa hàng trong 3 năm(2009-2010-2011) Qua bảng số 2.8 ta thấy: hiệu quả sử dụng lao động của cửa hàng trong 3 năm được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

-Năng suất lao động.

-Khả năng sinh lời của một nhân viên. -Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương

*Năng suất lao động

So sánh năm 2010 so với năm 2009 ta thấy: năng suất lao động năm 2010 tăng 5.26%. Năm 2011 so với năm 2010 thì năng suất lao độ tăng 16.67%.

Chỉ tiêu năng suất lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của một cửa hàng. Năng suất lao động thể hiện sức sản xuất của lao động và được đo lường bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động mà cao thì sẽ giảm được thời gian lao động cần thiết để thực hiện một đơn vị hàng hoá tiêu thụ, giảm được hao phí lao động và giảm được giá thành sản xuất.

Thông qua chỉ tiêu năng suất lao động ta thấy hiệu quả sử dụng lao động năm 2011 là cao nhất và thấp nhất là năm 2010. Đi sâu vào phân tích nguyên nhân giảm năng suất lao động ở năm 2010 ta thấy:

+Doanh thu thuần năm 2010 giảm, tỷ lệ giảm là 9.6% tương ứng với số tiền là 780 triệu đồng, điều này làm cho năng suất lao động giảm theo vì doanh thu thuần là một trong các yếu tố có sự ảnh hưởng quyết định tới năng suất lao động.

SVTH: TÔ THANH PHONG 39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Trong khi doanh thu thuần có sự giảm sút thì tổng số nhân viên trong cửa hàng không giảm. Năm 2010 tổng số nhân viên trong cửa hàng tăng thêm 10 người, tỷ lệ tăng là 9.8% so với năm 2009. Tuy tỷ lệ tăng này khơng cao nhưng trong tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cửa hàng đang gặp khó khăn cho nên nó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động của cửa hàng.

Sang năm 2011 năng suất lao động của cửa hàng tăng 16.67% tương ứng . Đạt được tỷ lệ tăng này là do doanh thu thuần năm 2011 của cửa hàng tăng đáng kể so với năm 2010, tỷ lệ tăng 14.91% trong khi đó tỷ lệ tăng về tổng số nhân viên là 1.81%.

Do vậy, nếu so sánh năm 2011 và năm 2010 thì hiệu quả sử dụng lao động của năm 211 được đo lường bằng chỉ tiêu năng suất lao động là tốt.

*Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương

Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.

Năm 2010 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương giảm13.3% so với năm 2010. Nguyên nhân giảm là do doanh thu thuần năm 2010 giảm mạnh trong khi đó tổng quỹ lương lại tăng vì tổng số lao động tăng, do vậy hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là khơng tốt.

Năm 2011, hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương giảm 0.5% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của tổng quỹ lương là 18.69% tăng cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là 14.91%.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của cửa hàng trong 3 năm qua, năm 2011 hiệu quả sử dụng lao động của cửa hàng là tốt nhất, sau đó giảm dần vào 2 năm trước.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv việt nam kỹ nghệ súc sản (vissan)-cửa hàng thực phẩm quận 8 (Trang 30 - 40)