Nghiệp vụ phát sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH quang diệu (Trang 26)

2/ ðối tượng và phạm vi

1.2.1.4Nghiệp vụ phát sinh

1.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

1.2.1.4Nghiệp vụ phát sinh

- Xuất NVL ñể sản xuất sản phẩm, KT ghi: Nợ TK 621

Có TK 152

- Xuất thẳng NVL (khơng nhập kho) để sản xuất sản phẩm, KT ghi: Nợ TK 621

Có TK 111, 112, 331

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL vào TK 154, KT ghi: Nợ TK 154

Có TK 621

- Nhập lại NVL thừa từ phân xưởng sản xuất, KT ghi: Nợ TK 152

Có TK 621

1.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.

Chi phí NCTT bao gồm tất cả chi phí cho cơng nhân trực tiếp sản xuất như: tiền lương chính, các khoản phụ cấp lương, lương nghĩ phép, lương ngừng việc, các khoản bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, tai nạn, kinh phí cơng đồn, tiền ăn giữa ca.

Qui ñịnh hiện nay của nhà nước, DN được tính vào CP các khoản trích theo lương với những tỷ lệ sau:

- BHXH 16% - BHYT 3% - BHTN 1% - KPCð 2%

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 622 ” Chi phí nhân cơng trực tiếp”

Bên Nợ: chi phí NCTT tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất sản phẩm. Bên Có: chi phí NCTT trên mức bình thường được kết chuyển vào TK 632. TK 622 khơng có SDCK và được mở chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí.

1.2.2.3 Chứng từ sổ sách:

Bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản bảo hiểm trích theo lương.

1.2.2.4 Nghiệp vụ phát sinh:

- Lương phải trả cho CNTT sản xuất, KT ghi: Nợ TK 622

Có TK 334

- Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCð của công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622

Có TK 3383, 3384, 3389, 3382

- Trích trước tiền lương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, KT ghi: Nợ TK 622

- Kết chuyển CP NCTT vào TK 154, KT ghi: Nợ TK 154

Có TK 622

1.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung:

1.2.3.1 Khái niệm:

CP SXC là những CP ñược dùng ñể quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm .

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 627: ”Chi phí sản xuất chung”

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- CP SXC cố định phát sinh ở mức bình thường và CP SXC biến ñổi kết chuyển vào tài khoản 154

- CP SXC cố định phát sinh trên mức bình thường được kết chuyển vào TK 632 ”giá vốn hàng bán”

TK 627 khơng có số dư cuối kỳ và có 6 tài khoản cấp 2: - TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng

- TK 6272 – Chi phí vật liệu

- TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất

- TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định - TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền

1.2.3.3 Chứng từ sổ sách:

Bảng thanh toán tiền lương, phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao, các chứng từ khác liên quan, .....

1.2.3.4 Nghiệp vụ phát sinh:

- Lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, KT ghi: Nợ TK 6271

Có TK 334

- Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCð, BHTN theo lương, KT ghi: Nợ TK 6271

Có TK 3383,3384,3382,3389 - Xuất vật liệu cho phân xưởng, KT ghi:

Nợ TK 6272 Có TK 152

- Xuất CCDC cho phân xưởng, KT ghi: Nợ TK 142, 242, 6273 Có TK 153

- Trích khấu hao TSCð ở phân xưởng sản xuất, KT ghi: Nợ TK 6274

Có TK 214

- Chi phí điện, nước, điện thoại,..... dùng ở phân xưởng sản xuất, KT ghi: Nợ TK 6277

Có TK 331, 335, 111, 112

- Trích trước CP sửa chữa TSCð dùng ở phân xưởng sản xuất, KT ghi: Nợ TK 6278

Có TK 335

- Phát sinh giảm chi phí SXC, KT ghi: Nợ TK 111, 112, 138

Có TK 627

- Cuối kỳ, tính và phân bổ CP SXC vào TK 154, KT ghi: Nợ TK 154

Có TK 627

1.2.4 Kế tốn tập hợp chi phí:

1.2.4.1 Tài khoản 154 ”Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”:

Dùng ñể phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nếu có.

- Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, kết chuyển chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Bên có: Các khoản làm giảm CP sản xuất, giá thành, tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành, kết chuyển CP sản phẩm dở dang ñầu kỳ.

- Số dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

1.2.4.2 Nghiệp vụ phát sinh: DN áp dụng PP kê khai thường xuyên:

- Cuối kỳ tổng hợp, kết chuyển CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC:

Nợ TK 154 (chi tiết theo từng ñối tượng) Có TK 621, 622, 627

- Nếu trong q trình sản xuất có thu hồi được phế liệu: Nợ TK 152 (phế liệu nhập kho), 111, 112 Có TK 154 (chi tiết theo từng ñối tượng) - Cuối kỳ xác ñịnh ñược tổng giá thành sản xuất thực tế:

Nợ TK 155 (nhập kho thành phẩm) Nợ TK 157 (gửi ñi bán)

Nợ TK 632 (bán trực tiếp cho khách hàng) Có TK 154 (Tổng giá thành sản xuất thực tế)

Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để phân bổ chi phí sản xuất trực tiếp ñến từng ñối tượng liên quan. Tuy nhiên trong trường hợp chi phí sản xuất liên quan ñến nhiều ñối tượng theo chứng từ, KT khơng tách ra được cho các đối tượng thì phải dùng một trong các phương pháp phân bổ theo một trong các tiêu thức:

1.2.5.1 Phân bổ theo ñịnh mức tiêu hao:

Cách phân bổ này áp dụng cho việc tách chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. DN phải xây dựng ñược ñịnh mức chi phí sản xuất cho từng sản phẩm làm cơ sở cho KT phân bổ chi phí.

KT phải tính tỷ lệ giữa hao phí thực tế của NVL chính dùng sản xuất các loại SP so với ñịnh mức NVL chính dùng để sx các loại SP đó, lấy tỷ lệ này nhân với ñịnh mức NVL chính của từng loại SP.

1.2.5.2 Phân bổ theo hệ số tiêu hao:

Cách phân bổ này áp dụng khi tách chi phí NVL cho từng sản phẩm. DN phải xây dựng ñược hệ số tiêu hao cho từng sản phẩm ñể làm cơ sở cho KT phân bổ CP. Theo cách này, KT phải xây dựng hệ số tiêu hao của từng loại SP, trong đó chọn một loại SP nào đó làm hệ số chuẩn là 1, từ đó qui đổi các SP cịn lại theo hệ số chuẩn rồi xác định mức tiêu hao cho từng loại SP.

Theo cách phân bổ này, KT phải tính tỉ lệ giữa hao phí thực tế của NVL chính dùng sản xuất các loại sản phẩm so với hệ số CP NVL chính dùng ñể sản xuất các loại SP đó, lấy tỉ lệ này nhân với hệ số NVL chính của từng loại SP để có được CP NVL chính thực tế tính cho từng loại SP.

1.2.5.3 Phân bổ theo trọng lượng thành phẩm:

Cách phân bổ này ñược áp dụng việc tách CP NVL cho từng SP và đơn vị tính của NVL và thành phẩm phải tương ứng.

Theo cách này, KT tính tỉ lệ giữa trọng lượng NVL chính tiêu hao thực tế so với trọng lượng của thành phẩm sản xuất trong kỳ của các loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, lấy tỉ lệ này nhân với trọng lượng của từng loại SP ñể xác ñịnh ñược trọng lượng NVL chính tính cho từng loại sản phẩm.

1.2.5.4 Phân bổ theo số giờ máy hoạt ñộng:

Cách phân bổ này ñược áp dụng khi tách CP NVL cho từng sản phẩm.

KT tính CP vật liệu phụ cho 1 giờ máy hoạt động và tính CP vật liệu phụ cho từng loại SP theo công thức:

1.2.5.5 Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu:

Cách phân bổ này thường áp dụng cho việc tách chi phí tiền lương của cơng nhân sản xuất và cơng thức tính:

1.2.5.6 Phân bổ theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất:

Phương pháp này thường ñược dùng phân bổ chi phí sản xuất chung. Cách phân bổ này được tính tốn trên cơ sở tiền lương của CNTT sản xuất.

1.3 Sản phẩm dở dang và phương pháp ñánh giá SPDD.

1.3.1 Khái niệm sản phẩm dở dang cuối kỳ:

SPDD cuối kỳ là SP còn nằm trên dây chuyền SX hoặc dưới chân máy vào cuối kỳ kế tốn. Muốn tính giá thành SP đúng, DN phải tiến hành ñánh giá SPDD vào cuối kỳ.

1.3.2 Phương pháp ñánh giá SP dở dang cuối kỳ:

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, yêu cầu của quản lý mà KT = CP 1 giờ máy x Số giờ máy hoạt ñộng cho từng sản

phẩm

Mức phân bổ CP tiền lương của CN SX 1 loại SP

= Tổng tiền lương CN sản xuất Tổng chi phí nguyên vật liệu

x Chi phí NVL của sản phẩm đó

Mức PB CP sản xuất

chung 1 loại SP = Tổng CP sản xuất chung Tổng tiền lương CNSX

x Tiền lương CN sản xuất SP đó CP vật liệu phụ từng loại

1.3.2.1 Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp (NVL chính):

Áp dụng đối với trường hợp chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn (từ 80% trở lên) ñược bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất và sản phẩm ñang chế tạo giữa các kỳ ổn ñịnh. Theo PP này thì trị giá SP dở dang cuối kỳ được tính theo trị giá NVL trực tiếp, cịn CP nhân cơng trực tiếp và CP SXC được tính hết vào trị giá SP hồn thành trong kỳ. Cơng thức tính:

Trong đó:

- Ddk: chi phí sản xuất dở dang ñầu kỳ. - Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

- NVL: chi phí nguyên vật liệu phát sinh phục vụ sản xuất, chi phí này lấy từ bên có TK 621 kết chuyển sang TK 154.

- SLHT: số lượng sản phẩm đã hồn thành nhập kho thành phẩm. - SLDD: số lượng sản phẩm dở dang.

1.3.2.2 Phương pháp theo mức độ hồn thành tương đương:

Áp dụng với qui trình sản xuất các chi phí bỏ dần vào q trình sản xuất, các chi phí có giá trị tương đương nhau trong kết cấu giá thành.

Dck = Dck NVLTT + Dck NCTT + Dck SXC Ddk NVLTT + NVL (phát sinh 621) Ddk NCTT + NCTT (phát sinh 622) SLHT + (SLDD x %HTNCTT) Ddk SXC + SXC (phát sinh 627) SLHT + (SLDD x %HTSXC) x SLDD Dck Dñdk + NVL(phát sinh 621) SLHT + SLDD = x x SLDD SLHT + SLDD Dck NVLTT = x SLDD x % HT NCTT Dck NCTT = x SLDD x % HT SXC Dck SXC =

Ddk NVL, Dck NVL: chi phí sản xuất dở dang ñầu kỳ, cuối kỳ về nguyên vật liệu Ddk NCTT, Dck NCTT: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ về NCTT Ddk SXC, Dck SXC: chi phí sản xuất dở dang ñầu kỳ, cuối kỳ về SXC

1.3.2.3 Phương pháp theo 50% chi phí chế biến:

Áp dụng với qui trình sản xuất trải qua hai giai ñoạn chế biến, nguyên vật liệu bỏ ngay vào đầu q trình sản xuất. Kết thúc quá trình sản xuất, các sản phẩm dở dang có chi phí chế biến mới trải qua một giai đoạn hồn tất và được ước tính là mới hồn thành được 50% chi phí cần thiết.

Dck = Dck NVLTT + Dck CPCB

Ddk NVLTT + NVL (phát sinh 621)

SLHH + SLDD

Ddk CPCB + CPCB (phát sinh 622 + 627)

1.3.2.4 Phương pháp tính theo chi phí kế hoạch, định mức:

Áp dụng khi DN đã xây dựng được chi phí định mức chuẩn cho các sản phẩm. Căn cứ vào chi phí định mức này, kế tốn tính tốn chi phí dở dang cho những sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Dck = Dck NVLTT + Dck NCTT + Dck SXC

Dck NVLTT = SLDD x %HTNVL x CP NVLdm Dck NCTT = SLDD x %HTNCTT x CP NCTTdm Dck SXC = SLDD x %HTSXC x CP SXC dm

1.4 Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành:

1.4.1 Nội dung:

Việc xác định đúng đối tượng CP và tính tốn chính xác, đầy đủ giá thành SP SX sẽ giúp doanh nghiệp biết được việc quản lý chi phí có hiệu quả hay khơng, từ đó sẽ đưa ra

x SLDD Dck NVLTT =

Dck CPCB =

SLHT + (SLDD x 50%)

thị trường cũng như hiệu quả SXKD của DN. Do đó việc lựa chọn phương pháp tính giá thành đúng và chính xác là vơ cùng quan trọng ñối với sự tồn tại và phát triển của DN, ta có các phương pháp tính giá thành sau:

1.4.2 Phương pháp tính giá thành:

1.4.2.1 Phương pháp trực tiếp:

PP này thường được áp dụng cho các DN có quy trình cơng nghệ đơn giản, khép kín, chu kỳ SX ngắn, mặt hàng ít, đối tượng hạch tốn CP trùng với đối tượng tính giá thành nhưng khơng phải đơn đặt hàng, cơng thức tính:

1.4.2.2 Phương pháp hệ số:

ðược sử dụng khi ñối tượng hạch tốn chi phí là tồn bộ q trình cơng nghệ và q trình cơng nghệ này cho ra nhiều loại SP ñồng thời với cùng một thứ NVL trong cùng một q trình chế biến đối tượng tính giá thành là từng loại SP. Nội dung của PP này:

- Căn cứ vào một tiêu thức tuỳ chọn nào đó để qui đổi tất cả các loại SP làm ra về cùng một loại SP chuẩn thơng qua hệ số qui đổi.

- Tính giá thành của SP chuẩn, từ đó sử dụng hệ số qui đổi để tính được giá thành của các loại SP ban ñầu.

1.4.2.3 Phương pháp tỉ lệ:

Phương pháp này ñược áp dụng ñối với những DN sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có quy cách chủng loại khác nhau như DN may mặc, dệt áo thun,...Trong trường hợp này không thể tập hợp CP ñến từng loại SP mà phải tập hợp CP sản xuất theo nhóm SP cùng

Tổng giá thành sản phẩm = SPDD ñầu Trị giá kỳ Chi phí SX phát sinh trong kỳ Trị giá SPDD cuối kỳ Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) + - - Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm =

loại, sau đó dùng phương pháp tỷ lệ mới xác ñịnh ñược giá thành của từng loại SP trong nhóm SP đó.

1.4.2.4 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ:

Phương pháp này áp dụng cho các DN có quy trình cơng nghệ sản xuất ra ngồi SP chính cịn thu được SP phụ. ðối tượng tính giá thành trong trường hợp này là SP chính, tổng giá thành SP chính hồn thành là tồn bộ CP sản xuất nhưng loại trừ CP sản xuất của SP phụ. Thường thì CP SX phụ được tính theo giá kế hoạch hoặc phần chênh lệch giữa giá bán trừ ñi phần lợi nhuận ñịnh mức và thuế, cơng thức tính:

Chi phí SX sản phẩm phụ được tính cho từng khoản mục chi phí theo tỷ trọng:

Chi phí sản xuất sản phẩm phụ:

1.4.2.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức:

Phương pháp này được áp dụng đối với các DN có quy trình cơng nghệ ổn định và đã xây dựng ñược hệ thống ñịnh mức về kinh tế - kỹ thuật tiên tiến và hợp lý phù hợp với máy móc, thiết bị và đặc điểm SXKD của DN. Trình tự tính giá thành SP theo PP định mức như sau:

- Bước 1: Tính giá thành ñịnh mức của SP trên cơ sở các ñịnh mức về kinh tế - kỹ thuật và số lượng bán thành phẩm, số lượng SP hoàn thành.

- Bước 2: Xác ñịnh tỷ lệ giá thành. Tỷ lệ giữa giá thành thực tế và = Tổng giá thành thực tế x 100 Tổng giá thành sản phẩm chính Trị giá SPDD đầu kỳ Chi phí SX PS trong kỳ Trị giá SPDD cuối kỳ Chi phí SX SP phụ = + - -

Tỷ trọng chi phí SX SP phụ Chi phí sản xuất sản phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất = Chi phí SX sản phẩm phụ Tỷ trọng CP sản xuất SP phụ CP từng khoản mục tương ñương = x

- Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm:

1.4.2.6 Phương pháp phân bước:

PP này áp dụng ñối với những DN sản xuất có quy trình cơng nghệ SX phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, SP sản xuất ra phải trải qua nhiều giai ñoạn và mỗi giai ñoạn thu ñược bán thành phẩm. Bán thành phẩm của bước trước là ñối tượng chế biến của bước sau. Theo PP này ñối tượng tập hợp CP là từng bước ( giai ñoạn) SX. ðối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm của từng giai đoạn cơng nghệ và thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng hoặc chỉ tính cho giá thành của thành phẩm. PP này có thể ñược thực

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH quang diệu (Trang 26)