2 Tài khoản sử dụng
TK151,156,157 TK6326 TK911 TK511 TK111,112 TK111,
TK111,112 (4a) (4b) TK611 (1b) (1a) (12) TK641 TK333(1) (2) TK111,112 (5) TK133 TK642 (6) (15) (16) TK3387 (3a) TK515 (3b) TK421 (14) (18a) TK521,531,532,333 (13) (1c) (9) (10) (8) (7) TK635 TK142 (3c)
(1b) Khi đưa hàng đi gửi đại lý.
(1c) Phản ỏnh trị giỏ vụ́n của hàng hoỏ đó tiờu thụ trong kỳ theo phương thức gửi hàng
(2) Bỏn hàng thu tiền ngay.
(3a) Bỏn hàng theo phương thức trả gúp.
(3b) Hàng kỳ kết chuyển tiền lói bỏn hàng trả gúp. (3c) Doanh thu hoạt động tài chớnh phỏt sinh.
(4a) Cỏc khoản chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại thực tế phỏt sinh.
(4b) Kết chuyển cỏc khoản chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại sang tài khoản 511 để xỏc định doanh thu thuần.
(5) Tập hợp chi phớ bỏn hàng phỏt sinh trong kỳ.
(6) Tập hợp chi phớ quản lý doanh nghiệp phỏt sinh trong kỳ.
(7) Chi phớ quản lý doanh nghiệp phõn bổ cho hàng cuụ́i kỳ chờ kết chuyển.
(8) Đầu kỳ sau khi cú hàng tiờu thụ kết chuyển sụ́ chi phớ quản lý doanh nghiệp này.
(9) Chi phớ bỏn hàng phõn bổ cho hàng cuụ́i kỳ chờ kết chuyển. Đầu kỳ sau khi cú hàng tiờu thụ kết chuyển sụ́ chi phớ bỏn hàng này.
(11) Tập hợp chớ phớ tài chớnh phỏt sinh trong kỳ.
(12) Cuụ́i kỳ kết chuyển trị giỏ vụ́n hàng tiờu thụ sang TK911. (13) Cuụ́i kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xỏc định kết quả.
(14) Cuụ́i kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chớnh để xỏc định kết quả.
(15) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ bỏn hàng sang TK911.
(16) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ quản lý doanh nghiệp sang TK911. (17) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ hoạt động tài chớnh sang TK911. (18a) Kết chuyển lỗ.
(18b) Kết chuyển lói.
Sơ đồ 1.2: Trình tự kờ́ toán bán hàng và xác định kờ́t quả bán hàng (Trường hợp doanh nghiợ̀p kờ́ toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kờ định kỳ)
Diờ̃n giải trình tự kờ́ toán sơ đồ 1.2:
(1a) Đầu kỳ kết chuyển trị giỏ vụ́n hàng tồn đầu kỳ.
(1b) Kết chuyển giỏ vụ́n hàng bỏn được tiờu thụ trong kỳ.
(1c) Cuụ́i kỳ kết chuyển trị giỏ vụ́n hàng tồn cuụ́i kỳ.
(2) Bỏn hàng thu tiền ngay.
(3a) Bỏn hàng theo phương thức trả gúp.
(3b) Hàng kỳ kết chuyển tiền lói bỏn hàng trả gúp.
(3c) Doanh thu hoạt động tài chớnh phỏt sinh.
(4a) Cỏc khoản chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả
lại thực tế phỏt sinh.
(4b) Kết chuyển cỏc khoản chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng
bỏn bị trả lại sang tài khoản 511 để xỏc định doanh thu thuần.
(5) Tập hợp chi phớ bỏn hàng phỏt sinh trong kỳ.
(6) Tập hợp chi phớ quản lý doanh nghiệp phỏt sinh trong kỳ.
(7) Chi phớ quản lý doanh nghiệp phõn bổ cho hàng cuụ́i kỳ chờ kết chuyển.
(8) Đầu kỳ sau khi cú hàng tiờu thụ kết chuyển sụ́ chi phớ quản lý doanh
nghiệp này.
(9) Chi phớ bỏn hàng phõn bổ cho hàng cuụ́i kỳ chờ kết chuyển.
(10) Đầu kỳ sau khi cú hàng tiờu thụ kết chuyển sụ́ chi phớ bỏn hàng này.
(11) Tập hợp chớ phớ tài chớnh phỏt sinh trong kỳ.
(12) Cuụ́i kỳ kết chuyển trị giỏ vụ́n hàng tiờu thụ sang TK911.
(13) Cuụ́i kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xỏc định kết quả.
(14) Cuụ́i kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chớnh để xỏc định kết quả.
(15) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ bỏn hàng sang TK911.
(16) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ quản lý doanh nghiệp sang TK911.
(17) Cuụ́i kỳ kết chuyển chi phớ hoạt động tài chớnh sang TK911.
(18a) Kết chuyển lỗ. (18b) Kết chuyển lói.
4) Hợ̀ thụ́ng sổ kờ́ toán và báo cáo kờ́ toán áp dụng trong kờ́ toánbán hàng và xác định kờ́t quả bán hàng bán hàng và xác định kờ́t quả bán hàng
Mỗi hỡnh thức kế toỏn khỏc nhau thỡ hệ thụ́ng sổ kế toỏn sẽ khỏc nhau tuỳ đặc điểm kinh doanh và điều kiện của mỡnh mà doanh nghiệp cú thể ỏp dụng một trong cỏc hỡnh thức kế toỏn sau:
Hỡnh thức Nhật ký chứng từ. Hỡnh thức Nhật ký chung. Hỡnh thức Nhật ký sổ cỏi.
Hỡnh thức Chứng từ ghi sổ.
Với hỡnh thức nhật ký chung, kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng sử dụng những sổ kế toỏn sau:
Sổ chi tiết cỏc TK511, TK512, TK131, TK911... Sổ cỏi cỏc TK511, TK512, TK632, TK911... Sổ Nhật ký chung
Sổ Nhật ký đặc biệt
Cỏc bỏo cỏo tài chớnh như: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh, bảng cõn đụ́i kế toỏn.
Chương 2: Thực trạng cụng tác kờ́ toán bán hàng và xác địnhkờ́t quả bán hàng tại Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc kờ́t quả bán hàng tại Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc
I)Đặc điểm chung:
1) Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc: - Tờn đơn vị : Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc
- Tờn giao dịch quụ́c tế : DIHAVINA a) Ngày thành lập Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.
Ngày 24- 07- 1957 theo Nghị định sụ́: 47\VH-NĐ do Bộ trưởng Bộ Văn Húa Hoàng Minh Giỏm ký. Thành lập Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật và Âm Nhạc (Tiền thõn của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc ngày nay ).
b) Trụ sở tại 61 Lý Thỏi Tổ – Hà Nội. Điện thoại 8256286 Số Fax 9360630.
+ Năm 1959 Bộ Văn Hóa quyết định tách ra làm 2 Nhà Xuất Bản
- Nhà Xuất Bản Âm Nhạc. - Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật.
+ Ngày 15-02-1962 theo quyết định số : 836/VH- QĐ hợp nhất ba Nhà xuất bản Văn hóa Nghệ thuật, Âm nhạc , Mỹ thuật thành Nhà Xuất Bản Văn Hóa Nghệ Thuật.
+ Ngày 3-02-1966 quyết định số : 09/VH- QĐ của Bộ Văn Hóa đởi tên Nhà Xuất bản Văn hóa Nghệ thuật thành Nhà xuất bản Mỹ thuật - Âm nhạc.
+ Ngày 28-09-1970 theo quyết định số 76/VH-QĐ của Bộ Văn Hóa đổi tên lại là Nhà xuất bản Văn hóa Nghệ Thuật.
+ Ngày 15-06-1971 theo quyết định số 76/VH-QĐ của Bộ Văn Hóa đổi tên lại là Nhà xuất bản Văn hóa thuộc Bộ Văn Hóa.
+ Ngày 12-02-1974 theo quyết định so 83/VH-QĐ của Bộ Văn Hóa thành lập Phịng nghiên cứu sản xuất đĩa hát thuộc Nhà xuất bản Văn Hóa (Tiền thân của DIHAVINA).
+ Ngày 31-08-1978 theo quyết định số : 15/VHTT của Bộ Văn Hóa Thơng tin hợp nhất ba nhà xuất bản : Nhà xuất bản Văn hóa, Văn hóa Dân tộc và phổ thơng. Vẵn lấy tên là Nhà xuất bản Văn Hóa.
+ Ngày 23-09-1978 theo quyết định số : 163 VHTT-QĐ của Bộ Văn Hóa Thơng tin, phịng nghiên cứu sản xuất đĩa hát thành Xởng Đĩa hát và Băng nhạc thuộc NHà Xuất Bản Văn Hóa.
+ Ngày 02-11-1979 theo quyết định số : 161VHTT-QĐ của Bộ Văn Hóa Thơng tinchuyển thành Xí nghiệp Đĩa và Băng âm thanh thuộc Cơng ty sản xuất và cung ứng Vật phẩm Văn Hóa và Thơng tin (DIHAVINA).
+ Ngày 10-10-1986 theo quyết định số : 256 VH-QĐ của Bộ Văn Hóa hợp nhất Xí nghiệp Đĩa và Băng âm thanh và Ban biên tập âm nhạc Nhà xuất bản Văn hóa thành Nhà xuất bản Âm nhạc và Đĩa hát, tên giao dịch là DIHAVINA trực thuộc Bộ Văn Hóa.
+ Ngày 22-06-1993 theo quyết định số : 784 VH-QĐ của Bộ Văn Hóa Thơng tin thành Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.
+ Ngày 06-07-1995 theo quyết định số : 2343 TC-QĐ của Bộ Văn Hóa Thơng tin hợp nhất Nhà xuất bản Âm nhạc và Công ty Video Việt Nam thành Nhà Xuất Bản Âm Nhạc. Tên giao dịch quốc tế DIHAVINA.
Căn cứ vào định hớng và kế hoạc của Bộ Văn Hóa Thơng Tin. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạc dài hạn và hàng năm về các loại xuất bản phẩm âm nhạc của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.
Nhiệm vụ của Nhà Xuất Bản :
+ Biên tập và xuất bản : Các sản phẩm in trên giấy, nhạc nốt tờ roi, tập ca khúc, nhạc không lời, dân ca các dân tộc Việt Nam và nớc ngoài.
+ Các loại sách âm nhạc: Nhạc lý, kỹ thuật thanh nhạc, nhạc khí, các cơng trình nghiên cứu âm nhạc, lịch sử âm nhạc, sách phổ thơng âm nhạc, giáo trình âm nhạc ...các văn hóa phẩm âm nhạc.
+ Sản xuất(bản gốc và in nhân bản Audio,Video,CD, VCD và các phim nhựa) Các chơng trình nghệ thuật, âm nhạ, phim truyện, chơng trình tun truyền thơng tin ngoại ngữ phục vụ trong nớc nhất là miền núi, biên giới, hải đảo và xuất khẩu.
+ Làm chơn trình gốc, sản xuất và kinh doanh các loại đĩa (băng) âm thanh, đĩa(băng) hình.
+ Tổ chức các dịch vụ nghệ thuật và dịch vụ kỹ thuật trong nớc và nớc ngoài về: nhạc in, thu thanh, thu hình, Audio và Video VCD
+ Đợc liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài n- ớc nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh tiêu thụ sản phẩm của Nhà xuất bản.
+ Tổ chức kinh doanh các loại thiết bị âm thanh, ánh sáng nhạc cụ phục vụ biểu diễn nghệ thuật các loại thiết bị nghe nhìn.
2) Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Phịng biên tập băng đĩa: Có nhiệm vụ chọn lọc sắp xếp các chơng trình tuyển lah các giọng ca ca sỹ để thu thanh. Sau đó cắt dựng thành băng gốc.
Phân xởng sản xuất băng đĩa: đợc chia làm 3 bộ phận:
+ Bộ phận cắt băng: Có nhiệm vụ cắt băng theo độ dài của từng gốc,bảo đảm không thừa không thiếu.
+ Bộ phận in băng : Có nhiệm vụ in các chơng trình từ băng gốc sang các băng do bộ phận cát băng chuyển sang.
+ Bộ phận in đĩa: Có nhiệm vụ in từ đĩa gốc sang.
Ban biên tập sách nhạc: Có nhiệm vụ lựa chọn sắp xếp các bản nhạc phù hợp với giấy mực, ảnh bìa để tạo ra một quyển sách hồn chỉnh. Vì ban biên tập sách nhạc là một bộ phận của Nhà xuất bản nên khơng có bộ phận in ấn, do đó phải đi thuê ngoài.
Các phân xởng này đều dới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc thơng qua các trởng phó phịng ban. Loại hình sản xuất của Nhà xuất bản la sản xuất liên tục, hàng loạt .
Quy mô sản xuất của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc thuộc loại vừa , các sản phẩm tạo ra nhằm đáp ứng riêng nhu cầu thị hiếu âm nhạc lành mạnh, mang tính nghệ thuật cao, đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa truyền thống.