Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo – tiết kiệm năng lượng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 48 - 50)

1.1 .2Phân loại nhà ở thấp tầng

2.1 Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo, nhà ở hiệu suất năng lượng

2.1.4 Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo – tiết kiệm năng lượng

hơn so với sử dụng những tấm pannen mặt trời trên mái nhà của những cơng trình bình thường. Thiết kế này có thể giảm từ 20% đến 30% tổng mức năng lượng sử dụng trong cơng trình. Tuy nhiên với năng lượng này không thể đủ để sử dụng độc lập vào buổi tối. Thiết kế làm lạnh thụ động (Passive cooling) và hệ thống cơng nghệ xây dựng có thể giảm nhu cầu sử dụng máy điều hòa từ 70% đến 90%.

2.1.4 Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo – tiết kiệm năng lượng. lượng.

" Thiết kế thụ động bản chất là thiết kế đạt được hiệu quả năng lượng thấp khơng chỉ bằng các phương thức cơ khí mà cịn bằng cách tổ chức hình thái học của cơng trình. Hệ thống thụ động là những cơng nghệ làm nóng hoặc mát có khả năng làm thay đổi nhiệt độ khơng khí trong nhà của cơng trình thơng qua tự nhiên và các nguồn tài nguyên xung quanh trong môi trường tự nhiên" Yeang (1999,p 202).

Yeang (1999) cho rằng tòa nhà thụ động được biểu hiện thơng qua hình dáng, hướng. Thiết kế thụ động liên quan đến sự xem xét hình dáng của cơng trình và mối quan hệ với khí hậu. Quyết định này thường được thực hiện đầu tiên trong tiến trình thiết kế.

Thiết kế thụ động bao gồm:

- Hướng cơng trình : Hướng cho phép cơng trình có điều kiện vi khí hậu và bảo tồn năng lượng tốt nhất trong cả mùa hè và mùa đông.

- Sử dụng năng lượng mặt trời; dùng các panne sử dụng năng lượng mặt trời để đun nước nóng.

- Sử dụng các thành phần cấu trúc cơng trình(lớp vỏ, kết cấu...)ví dụ như mái che hiên rộng hạn chế ánh sáng mặt trời vào mùa hè.

- Vị trí đặt và cấu tạo lớp kính cửa sổ.

- Thơng gió : vị trí, kích thước cửa và hình dáng cơng trình ảnh hưởng đến thơng gió trong cơng trình.

- Cách nhiệt : sử dụng vật liệu cách nhiệt nhằm giảm thiểu tổn thất năng lượng tiêu thụ trong cơng trình.

Một số ngun tắc của thiết kế thụ động cho khí hậu nhiệt đới nóng ẩm:

+ Bố trí mặt bằng và hình thức cơng trình liên quan đến đường dịch chuyển của mặt trời và sự vận động của gió (Keneally, 1995;Prasad,1995a; Todesco, 1998; Yeang, 1999).

+ Hướng chính của mặt tiền và độ mở của cửa phụ thuộc vào thời gian chiếu nắng của mặt trời trong ngày và trong năm (Prasad,1995a; Todesco, 1998; Yeang, 1999).

+Cung cấp khoảng mở cho thơng gió tự nhiên(Loftness et al; Yeang, 1999).

+ Bố trí chiều sâu và tổng mặt bằng, không gian đệm để tăng thêm ánh sáng ban ngày và thơng gió tự nhiên (Loftness et al, 1999; Yeang, 1999).

+ Thiết kế mặt tiền tối ưu nhiệt bằng cách cân nhắc tỷ lệ tường và cửa sổ, vị trí bố trí cửa sổ (liên quan đến hướng) sự lựa chọn vật liệu (Prasad, 1995a; Todesco, 1998; Yeang, 1999).

+ Những khơng gian chuyển tiếp đóng vai trị như những khơng gian đệm giữa khơng gian trong và ngồi nhà ví dụ như : hiên, ban cơng và sân trong. (Yeang 1999).

+ Cho phép ánh sáng ban ngày chiếu sáng qua cửa sổ mái, xép (Prasad, 1995a; Todesco, 1998;Yeang, 1999).

+ Kiểm sốt chiếu sáng mặt trời bằng bóng đổ bên ngồi bề mặt cơng trình và cửa sổ (Prasad, 1995a; Todesco, 1998;Yeang, 1999).

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 48 - 50)