KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 99 - 104)

KẾT LUẬN

Đề tài nêu ra những vấn đề chính sau:

• Các yếu tố tiêu thụ năng lượng cần quan tâm trong kiến trúc nhà ở thấp tầng. Các vấn đề ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo bao gồm: năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, biogas.

• Từ phân tích, đánh giá trên đồng thời dựa trên những kinh nghiệm truyền thống và Quốc tế để chỉ ra rằng: việc thiết kế sử dụng vận hành ngôi nhà một cách hợp lý, khoa học và tiện nghi là rất quan trọng, cần phải được nghiêm túc quan tâm.

• Căn cứ các nghiên cứu trên, đề tài đưa ra quan niệm về nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và năng lượng tái tạo.

• Đáp ứng các tiêu chí của thiết kế bị động, hướng tới nhà ở tiêu thụ năng lượng bằng không(Zero energy building) , lấy giải pháp thiết kế truyền thống làm tiền đề

• Sự kết hợp hài hịa giữa thiết kế bị động và chủ động trong đó thiết kế bị động là thế mạnh, chỉ thực sự sử dụng thiết kế chủ động khi cần thiết.

Đề tài đưa ra các giải pháp chung thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng dựa trên hai mức độ:

- Những nguyên tắc thiết kế được phát triển dựa trên những nguyên tắc thiết kế truyền thống

- Sử dụng công nghệ sử dụng được nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch cho hoạt động của căn nhà (trang thiết bị).

Căn cứ vào các giải pháp chung đề tài đưa ra các giải pháp chi tiết thiết kế thụ động, chủ động. Các giải pháp kiến trúc đề tài nhằm tìm những cách đơn giản nhất tối ưu hóa hiệu suất sử dụng năng lượng mà không nhất thiết phải cần đến những công nghệ quá cao để giảm bớt năng lượng tiêu thụ trong nhà ở thấp tầng, trong đó chú trọng những giải pháp thiết kế thụ động hiệu quả ít tốn kém.

• Bên cạnh đó, đề tài cũng đề cập đến một vấn đề hết sức nhạy cảm hiện nay, đó là nguồn năng lượng tự nhiên sẵn có. Chúng ta có thể ứng dụng những cơng nghệ từ đơn giản đến phức tạp để tạo nên một cuộc sống tiện nghi, phù hợp với từng đối tượng sử dụng.

KIẾN NGHỊ

• Cần sớm xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn cụ thể về kiến trúc sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà ở thấp tầng trong giai đoạn phát triển hiện nay cũng như trong tương lai, theo định hướng phát triển chung của quốc gia đối với kiến trúc bền vững nói chung và kiến trúc sử dụng năng lượng tự nhiên và năng lượng tái tạo nói riêng.

• Đưa việc thiết kế kiến trúc nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trở thành một phần trong nội dung giáo trình giảng dạy và nghiên cứu.

• Cần nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn nhà ở mẫu, cũng như các thiết bị kỹ thuật vì lợi ích giảm tiêu thụ năng lượng được tạo bởi năng lượng truyền thống, không ảnh hưởng đến mơi trường địa điểm xây dựng, giảm chi phí xây dựng, linh hoạt, khả năng thay thế, tái sử dụng cao.

• Cần có những chính sách hỗ trợ cho việc ứng dụng các công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo, nhằm kích thích sự quan tâm cũng như nhận thức về tâm quan trọng của năng lượng tự nhiên và tái tạo trong tương lai.

PHỤ LỤC

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Dũng ( 2004): Cần sớm xây dựng chính sách và tiêu chuẩn sử dụng tiết kiệm năng lượng trong các cơng trình xây dựng tại đơ thị (Tạp chí xây dựng số 5/97).

2. GS.TS.KTS Nguyễn Hữu Dũng; Th.s KTS Lê Vũ Cường (05/2009): Hướng dẫn thiết kế nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng hiệu quả tại các đô thị Việt Nam.

3. Nguyễn Bá Đang ( 1998): Diện mạo kiến trúc đương đại Việt Nam, tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 2/2003.

4. GS.TS Phạm Ngọc Đăng, PGS.TS Lê Vân Trình, GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, GS.TS Trần Ngọc Chấn, PGS.TS Phạm Đức Nguyên, TS Đỗ Trần Hải, TS. Nguyễn Văn Mn, Ths. Nguyễn Ngọc Hồn (2007): Báo cáo hội thảo khoa học Quốc Gia về môi trường – sức khỏe, hiệu quả năng lượng trong xây dựng, biến đổi khí hậu, NXB xây dựng – Hà Nội.

5. TSKH Phạm Ngọc Đăng, Ths Phạm Hải Hà (2002): Nhiệt và khí hậu kiến trúc, NXB xây dựng, Hà Nội.

6. Đặng Thái Hoàng (2002): Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX-XX (NXB văn hóa, Hà Nội.

7. Đặng Thái Hồng (2002): Hà Nội nghìn năm xây dựng NXB văn hóa, Hà Nội.

8. Đặng Thái Hồng (2006): Kiến trúc nhà ở , NXB xây dựng, Hà Nội 9. Đinh Xuân Lâm (2002): Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại , NXB

Bộ xây dựng, Hà Nội.

10.Viện nghiên cứu kiến trúc (2002): Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội bộ xây dựng, Hà Nội.

11.Phạm Đức Nguyên ( 2002): Kiến trúc sinh thái khí hậu – Thiết kế sinh khái hậu trong kiến trúc Việt Nam, NXB xây dựng, Hà Nội.

12.Phạm Đức Nguyên ( 2002): Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13.Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2002): các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 14.Nguyễn Trọng Phượng (2002): Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

trong các cơng trình kiến trúc. Tạp chí xây dựng số 11/2003.

15.Ngô Huy Quỳnh (1998): Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin.

16. Nguyễn Duy Thiện (2001). Kỹ thuật sử dụng năng lượng mặt trời. 17.Hoàng Huy Thắng (2002): Kiến trúc nhiệt đới ẩm. NXB xây dựng, Hà

nội

18.Tiêu chuẩn TCVN 408885 (1992): Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng trong tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng. Tập 1 Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB xây dựng, Hà Nội.

19.Hoàng Huy Thắng (2003): Một số kiến trúc đương đại với khí hậu nóng ẩm. Tạp chí xây dựng số 11/2003.

20.Nguyễn Hồng Thục (2002): Kế thừa và phát huy tính hiệu quả trong việc khai thác cách ứng xử cân bằng và bền vững của kiến trúc với điều kiện tự nhiên, Bài giảng cao học kiến trúc khóa CH 05K- Trường ĐH KT Hà Nội

21.Viện nghiên cứu kiến trúc (1997): Kiến trúc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB xây dựng Hà Nội

22.Chu Quang Trứ (1999): Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam , NXB mỹ thuật, Hà Nội.

23.PGS.TS Ngô Thám, Ths Nguyễn Văn Điền, GS-TS Nguyễn Hữu Dũng, PGS.TS Nguyễn Khắc Sinh (2007): Kiến trúc năng lượng và môi

trường , NXB xây dựng, Hà Nội.

24.Hà Nhật Tân ( biên dịch 2006): Thơng gió tự nhiên trong nhà ở , NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

25.Nguyễn Tăng Nguyệt Thu, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả (2007): Kiến trúc hướng dòng thơng gió tự nhiên, NXB xây dựng – Hà Nội.

26.Trần Quốc Thái (2006): 5 nguyên tắc chung và 10 tiêu chí thiết kế kiến trúc bền vững thích ứng khí hậu – lấy vùng khí hậu Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu , Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 5/2006.

27.Trần Quốc Thái (2006): Những giải pháp khiêm tốn cho một tương lai bền vững – kinh nghiệm và giải pháp kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu tại Hà Nội 30 năm trở lại đây. Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 12 + 1/2006.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

28.Brenda and Robert Vale: Green Architecture-Design for a sustainable future, Thames and Hudson, Lon Don, 1996.

29.G.Z. Brown Mark Dekay (1980): Sun, Win & Light-architecture design Strategies, Long man Group Limited, Lon Don.

30.The 2005 Word Sustainable Building Conference in Tokyo: Sustainable building design book, SB05 Tokyo, Japan.

31.Tata Energy Research Institute (2002): Sustainable energy perspective for Asia , Multiplexus, Delhi, India.

32.Kaus Daniel (2002): The Technology of Ecological Building, Multiplexus, Delhi India.

33.ABCB Australia Building codes Board (1996): Building code of Australia, CCH Australia, Canberra.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 99 - 104)