Giải pháp thiết kế thụ động

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 76 - 84)

1.1 .2Phân loại nhà ở thấp tầng

3.2.2Giải pháp thiết kế thụ động

2. 6.4 Công nghệ sử dụng năng lượng địa nhiệt

3.2.2Giải pháp thiết kế thụ động

3.2 Đề xuất các giải pháp quy hoạch, kiến trúc nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự

3.2.2Giải pháp thiết kế thụ động

3.1.1.3. Giải pháp thơng gió tự nhiên:

+ Cửa thơng gió trong nhà nên hướng tới không gian cộng đồng, kể cả không gian giao thông nhằm tạo điều kiện liên thơng thơng gió. - Những khơng gian liền kề nhau khơng nên khép kín , có thể để cho dịng khí tự do đi từ không gian này đến khơng gian khác (ví dụ như phịng khách, phịng sinh hoạt chung, phòng ăn, bếp, phòng phục vụ...) nhằm tạo ra chuyển động khí lớn nhất trong những khơng gian đó. Nghiên cứu tổ chức thơng gió có lợi nhất về thơng gió. Một khơng gian rộng có thể chia thành nhiều không gian khác nhau một cách linh hoạt. - Phịng tắm nên bố trí ít nhất hai

cửa gió ra vào mới đủ tiện nghi thơng thống

- Mỗi phịng nên bố trí 2 cửa khơng kề nhau trực tiếp ra bên ngồi.

- Khơng bố trí những khơng gian làm tắc nghẽn luồng gió . khi bắt buộc có kết cấu cản trở phải có hành lang dẫn gió.

- Phải có cửa đón gió (cửa gió vào) và cửa thốt gió(cửa gió ra)

- Tổ hợp khơng gian, cấu trúc khơng gian hợp lý sẽ khai thác năng lượng gió tự nhiên tốt nhất, tạo tiện nghi vi khí hậu cho tồn nhà.

Hình 3-5. Bố trí cửa và vách ngăn đảm bảo thơng gió xun

- Mặt bằng nhiều hiên, ban cơng, lơgia và các loại không gian trung gian, vừa che/giảm bức xạ mơi trường, vừa thống gió, tạo lớp đệm khơng gian.

-

Hình 3-6. Ảnh hưởng của việc bố trí hàng rào tới việc gió vào nhà

- Tầng 1 nên để trống hoặc một phần tạo khơng gian mở có thể kết hợp cây xanh giúp thơng gió xun nhà, góp phần thay đổi vi khí hậu cho khu vực.

- Ngồi các khơng gian sinh hoạt/làm việc, sảnh tầng và hệ thống giao thông đứng, giao thông ngang đều được tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên.

- Bố trí linh hoạt các vách ngăn trong nhà để đảm bảo thơng gió xun phịng.

- Tổ chức các khe thơng gió hở - lấy sáng trên mặt đứng và mặt cắt tạo “hiệu ứng ống khói”.

- Tổ chức tạo hình kiến trúc trên mặt đứng theo tổ chức mặt bằng với các khe thơng gió.

Hình 3-10. Các kiểu gió xun phịng khi thay đổi vị trí và độ rộng cửa thốt gió.

Hình 3-11. Thơng gió từ hướng Nam sang hướng bắc thơng qua giếng trời và khơng có giếng trời.

- Trên vỏ nhà, cửa sổ phải có kết cấu che nắng: các loại che nắng cố định hoặc di động. Vỏ ngồi thống hở để đón được nhiều khơng khí mát mẻ, trong lành từ khác khu cây xanh, mặt nước quanh nhà… thổi tới.

- Các bức tường ngồi cần được coi như “cái sàng” chứ khơng phải là lớp vỏ kín đặc, như bức mành cản nắng, lọc gió và có thể điều chỉnh độ mở.

- Giảm diện tích vỏ nhà phơi nắng đến tối đa.

3.1.1.4. Giải pháp chiếu sáng tự nhiên:

“Ánh sáng tự nhiên là nguồn năng lượng tái tạo tự nhiên thường bị bỏ qua các vùng nhiệt đới” (Peter Woods- Universiti Malaya,

Malaysia)

- Sử dụng lô gia, tạo không gian trống, tạo khoảng âm, tạo bóng râm trên cơng trình. Tận dụng bóng đổ lên cơng trình để giảm sức nóng mặt trời.

- Dùng không gian chuyển tiếp để che nắng.

- Phối hợp ánh sáng tự nhiên và nhân tạo ở không gian sân trong. - Dùng kết hợp kết cấu che nắng thoáng hở, mở rộng kết cấu bao che, - Dùng kết cấu chắng nắng ngang đứng, kết hợp, có đơ nghiêng tương

ứng với quỹ đạo mặt trời. Căn cứ dịch chuyển quỹ đạo mặt trời, tính tốn che nắng, và chiếu sáng tự nhiên hợp lý.

- Dùng tấm che nắng vừa che nắng trực tiếp, giảm chói và bổ sung ánh sáng vào phòng, nhờ ánh sáng phản xạ từ trên tấm che nắng.

- Sử dụng các chi tiết chắn nắng cho các diện tường, mành chắn nắng, hoặc nan chắn nắng hunter…

- Sử dụng vườn nhỏ và hiên trước làm phần không gian đệm cho không gian sinh hoạt chung hoặc phịng khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3-15. Giải pháp lấy sáng tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN (Trang 76 - 84)