2.5 .3Đối thủ cạnh tranh
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với công ty
3.3.1.1 Mở rộng quan hệ với các đại lý giao nhận:
Trong dịch vụ giao nhận , có mối quan hệ tốt với nhiều đại lý giao nhận sẽ giúp
công ty nâng cao hiểu quả kinh doanh rât nhiểu.
- Chọn lựa đại lý giao nhận: Việc chọn lựa đại lý nào để giao dịch là rất quan trọng, công ty chỉ nên chọn những đại lý có uy tín, đảm bảo các mặt hàng như: giá cả dịch vụ hợp lý, đảm bảo an toàn cho hàng hố, chính xác về thời gian giao nhận hàng.
- Xây dựng hệ thống đại lý :
Công ty cần phải thiết lập một hệ thống các đại lý ở các cảng nước ngoài để nhận và giao hàng tận nơi khách hàng có yêu cầu
3.3.1.2Tham gia các tổ chức giao nhận thế giới:
Hiện nay có các hiệp hội giao nhận như:
-Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VFFAS)- Việt Nam Freight Forwarder Association.
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 85
- Hiệp hội giao nhận Asean(AFFTA)- Asean Freight Association
-Hiệp hội giao nhận kho vận quốc tế (FIATA)-International Federation Frieght Forwarder Associations.
-Hiệp hội đại lí tàu biển và môi giới hải quan Việt Nam(VISABA)-Vietnam
Ship Agent & Brokers Associations.
-Hiệp hội GLA(Global Logistics Associations) -Tổ chức DCL (Dỉect Container Line)
Khi tham gia vào các tổ chức này công ty sẽ được hưởng những quyền lợi : Mức giá cước của các thành viên sẽ được qui định rõ do đó cơng ty có thể giảm bớt sự bán phá giá từ các cơng ty mới thành lập hay khơng có uy tín trong lĩnh vực giao nhận nhưng muốn giành khách hàng qua giá cả dịch vụ .Bên cạnh đó cơng ty có cơ hội quan hệ vơi nhiều đại lý giao nhận ở nhiều nơi trên thế giới và được hưởng
nhiều hơn những ưu đãi từ các tổ chức ,hiệp hội đó như được bảo vệ lợi ích kinh tế,
chính trị ; được giúp đỡ nâng cao trình độ cũng như chất lượng ngành nghề kinh doanh từ đó khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường giao nhận quốc tế.
3.3.2 Đối với nhà nước.
- Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế tránh sự đối
đầu khi năng lực cạnh tranh cịn yếu. Chính phủ cần phát huy vai trị tiên phong của
mình trong việc khai phá thị trường cho doanh nghiệp. Trong quá trình hội nhập việc nâng đỡ các ngành dịch vụ thông qua các biện pháp hỗ trợ tài chính, trợ cấp là khơng phù hợp và dễ bị áp dụng các biẹn pháp chống trả thì những hổ trợ về nghiên cứu thị trường và hành lang pháp lý đối với các nước đối tác là vô cùng quan trọng.
- Cần tiếp tục sớm xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động Logistics.
Chúng ta đã đưa vào Luật Thương mại sửa đổi điều 8 điều quy định về dịch vụ
Logistics (điều 233-240) và vừa mới đây ngày 5/9/2007 đã ban hành Nghị định số
140/2007/NĐ-CP về việc “Quy định chi tiết Logistics luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics”, khung pháp lý chung đã có cần triển khai chi tiết thực hiện. Quá đó
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 86
tạo môi truờng pháp lý thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam. Để làm tốt việc này cần nghiên cứu kỹ và rút kinh nghiệm từ các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Xây dựng chiến lược cụ thể cho các ngành dịch vụ gắn liền hoạt động xuất nhập khNu đặc biệt là dịch vụ giao nhận. Đồng thời cũng cần sự phối hợp các chiến lược
phát triển các ngành khác nhằm tạo sự phát triển đồng bộ nhất quán tránh tình trạng
đầu tư lãng phí, kém hiệu quả.
- Chính phủ cần một chính sách nhất quán trong mở cửa thị trường dịch vụ với những bước đi được tính tốn cụ thể tránh trường hợp gây ra những bất ổn cho thị
trường do sự thay đổi về chính sách. Tự do hóa từng bước sẽ làm tăng khả năng cạnh
tranh và dần dần lớn mạnh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, đặc biệt khi tham gia vào thị trường thế giới.
- Giảm thuế xuất nhập khNu cho các mặt hàng vừa khuyến khích tăng kim ngạch xuất nhập khNu vừa tạo môi trường cạnh tranh tự do năng động cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời thúc đNy nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất nhập khNu vì hàng rào kỹ thuật là cánh cửa thông minh biến các mặt hàng nhập khNu đúng tiêu chuNn, chất lượng cao, nâng cao tầm vóc và ý thức doanh nghiệp.
- Nhà nước cần quản lý tốt công tác xuất nhập khNu sử dụng công cụ hải quan hiệu quả để chống buôn lậu tạo điều kiện cho các công ty xuất nhập khNu phát triển.
Tạo hàng lang pháp lý cho hoạt động giao nhận hàng hoá quốc tế củaViệt Nam
Cho đến nay ở Việt Nam các quan hệ pháp lý nảy sinh trong hoạt động kinh doanh giao nhận kho vận tuy đã được quy định tại một số văn bản như: Bộ luật hàng hải
Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam và gần đây nhất là Nghị định số 10 năm 2001 về kinh doanh dịch vụ hàng hải và Nghị định 125 năm 2003 về kinh doanh VTĐPT. Song phạm vi hoạt động kinh doanh dịch
vụ giao nhận kho vận rất rộng nên các văn bản trên chưa quy định hết chức năng
kinh doanh của dịch vụ này.
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 87
nghĩ Nhà nước và các nhà làm luật cần có sự quan tâm thích đáng để cho hoạt động kinh doanh giao nhận kho vận có hành lang hoạt động an toàn.
Phát huy hiệu quả của Luật Hải quan trong thực tế
Để thực sự phát huy hiệu quả của Luật Hải quan trong thực tế khi áp dụng, xin có kiến
nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng có liên quan:
- Đề nghị Tổng cục hải quan, Bộ Tài chính thường xun cơng khai hố kịp
thời các văn bản, chế độ chính sách mới có liên quan đến hoạt động xuất nhập khNu
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận
trong công tác thơng quan hàng hố.
- Đề nghị các bộ ban ngành khi ban hành các văn bản hướng dẫn về chế độ,
chính sách có liên quan đến hoạt động xuất nhập khNu cần có quy định cụ thể về
thời hạn có hiệu lực thi hành để cho Hải quan và doanh nghiệp có thời gian nghiên
cứu trước khi thực hiện.
- Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính và các bộ ban ngành sớm bổ sung hoàn
chỉnh các văn bản dưới luật cho đầy đủ để hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan.
Đ y mạnh hình thức khai hải quan qua mạng - đơn giản hóa thủ tục thơng
quan hàng hóa
Việc làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khNu, quá cảnh… là
một quy trình bắt buộc của pháp luật. Tại Việt Nam hiện nay trong quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khNu chủ yếu vẫn áp dụng hình thức khai báo thủ cơng trên ấn chỉ do các cơ quan quản lý phát hành, thủ tục còn rườm rà tốn nhiều thời gian kèm theo đó là rất nhiều vấn đề phiền tối khác. Đơi khi thủ tục hải
quan là khâu tốn nhiều thời gian nhất trong quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa quốc tế. Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh không chỉ của doanh nghiệp giao
nhận mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khNu. Vì vậy, nếu rút ngắn được thời gian làm thủ tục hải quan sẽ hỗ trợ cho việc
giao nhận hàng hóa, làm giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ những vấn đề trên, ta thấy việc áp dụng khai điện tử trong quy trình thủ tục hải quan trong
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 88
giao nhận hàng hóa quốc tế là vấn đề cấp thiết.
Việc khai báo điện tử trong quy trình thủ tục hải quan đã mang lại những lợi ích
thiết thực cho doanh nghiệp và cơ quan Hải quan:
- Doanh nghiệp giảm bớt thời gian làm thủ tục hải quan từ 30% - 50% do: thông qua hệ thống tiếp nhận khai báo điện tử, doanh nghiệp có thơng tin phản hồi
về việc chấp thuận hoặc từ chối (nêu lý do) nên họ chuNn bị đầy đủ hồ sơ giấy tờ
và chủ động trong việc làm thủ tục hải quan, để khi đến cơ quan Hải quan là có thể
tiếp nhận ngay.
- Hai bên thực hiện thanh khoản hải quan và tiếp nhận nhanh chóng, chính xác thơng qua hệ thống điện tử.
- Doanh nghiệp có thể tham khảo được các thông tin về phía Hải quan (thơng
tin nợ thuế, chế độ, thủ tục hải quan mới nhất) để chủ động trong kế hoạch kinh
doanh của mình. Cơ quan Hải quan rút ngắn được thời gian tiếp nhận khai báo, giảm bớt nhân lực nhập dữ liệu vào máy, số liệu thống kê chính xác kịp thời và thay đổi
được phương pháp quản lý.
- Doanh nghiệp và cơ quan Hải quan thay đổi được phương pháp quản lý mới
dựa trên công nghệ thông tin.
Khai báo trước thông qua phương tiện điện tử là việc doanh nghiệp khai các
thông tin của một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan trên máy vi tính và truyền hoặc chuyển dữ liệu khai báo tới hệ thống máy tính của cơ quan hải quan thông qua phương tiện điện tử. Hiện nay, Tổng cục hải quan đã có hướng dẫn chi tiết việc tiếp nhận khai báo trong thủ tục hải quan áp dụng công nghệ thông tin để các đơn
vị hải quan thống nhất thực hiện. Tổng cục hải quan đã đưa ra 3 hình thức khai báo
trước để người khai hải quan lựa chọn và đăng ký cho phù hợp với điều kiện cụ thể
của mình là:
- Khai báo thông qua đĩa mềm: khai và chuyển dữ liệu khai báo qua đĩa
mềm và nộp cho cơ quan Hải quan tại các địa điểm làm thủ tục hải quan để cập
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 89
- Khai báo tại phòng khai: khai trực tiếp trên hệ thống máy tính đặt tại các địa điểm làm thủ tục hải quan đối với những đơn vị hải quan có điều kiện.
- Thông qua nối mạng trực tiếp: khai và truyền dữ liệu qua mạng tới hệ thống máy tính của cơ quan Hải quan tại các địa điểm làm thủ tục hải quan.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện khai báo điện tử khi làm thủ tục hải quan,
doanh nghiệp thường gặp phải một số khó khăn như: chưa có quy định pháp lý về chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bản gốc, an ninh mạng chuNn trao đổi dữ liệu điện tử… nên khi doanh nghiệp tham gia khai báo hải quan điện tử, ngoài việc
truyền số liệu doanh nghiệp phải nộp bộ hồ sơ hải quan. Mặt khác, các chứng từ do máy tính in ra như tờ khai hải quan, sổ theo dõi (đối với loại hình gia cơng)... hiện nay vẫn không được công nhận mà doanh nghiệp vẫn khai báo thủ công trên ấn chỉ
do các cơ quan quản lý phát hành. Việc khai báo thông qua phương tiện điện tử sẽ phát sinh chi phí đối với doanh nghiệp về đào tạo cán bộ, trang thiết bị. Để thực hiện tốt việc khai báo điện tử trong quy trình thủ tục hải quan cần phải thực hiện một số
biện pháp như sau:
Về phía cơ quan quản lý Nhà nước:
- Chính phủ sớm ban hành các văn bản pháp lý quy định về pháp lệnh thương
mại điện tử để quy định về giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, trao đổi dữ liệu điện
tử, chữ ký điện tử... để thúc đNy thương mại điện tử và khai hải quan điện tử.
- Bộ Tài chính quan tâm đầu tư trang bị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho
các đơn vị trong nghành Hải quan một cách đồng bộ, đảm bảo hoạt động của
nghành.
- Cần sớm có quy định về hoạt động của đại lý hải quan theo quy định tại
triển khai Luật hải quan và nghị định 101/CP.
- Chính phủ cần sớm có lộ trình cụ thể quy định bắt buộc về việc áp dụng
công nghệ thông tin đối với Tổng cục hải quan và chế tài yêu cầu các doanh nghiệp phải thực hiện nối mạng với hải quan về khai báo qua mạng.
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 90
- Tăng cường quan tâm đầu tư đào tạo cán bộ về công nghệ thông tin, về ngoại
ngữ để có đủ trình độ tiếp nhận cơng nghệ mới.
- Có biện pháp để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người khai hải quan
như: cho phép các doanh nghiệp khai báo qua mạng được ưu tiên làm thủ tục ngay; hỗ trợ các doanh nghiệp nhiều hình thức khai báo bằng cách sử dụng mã vạch hai chiều, khai thông qua website của cơ quan hải quan.
- Đưa website khai báo hải quan điện tử lên mạng internet để đông đảo doanh
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 91 Kết luận chương 3 :
Cùng với xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và ngành giao nhận vận tải nói riêng , cơng ty cần phải đưa ra những biện pháp đNy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của cơng ty, từ đó tạo ra thế mạnh cạnh tranh trên thị trường giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của cơng ty.
Trên cơ sở phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty Hồng tây trong thời gian qua, đưa ra các giải pháp nhằm đNy mạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Giải pháp về tài chính -Giải pháp về nhân sự -Giải pháp về cơ sở hạ tầng
-Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu -Giải pháp về hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của công ty.
-Giải pháp về khách hàng
-Giải pháp phát triển mở rộng thị trường -Giải pháp về chiến lược quảng bá của công ty
Để thực hiện những giải pháp trên, em đã đề ra một số kiến nghị đối với công ty
và các ban liên quan đến hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu để giải pháp có thực thi.
SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 92 KẾT LUẬN
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu là một lĩnh vực kinh đầy tiềm năng và hấp
dẫn bởi kinh doanh loại hình dịch vụ này đưa lại nguồn lợi cao mà không cần đầu tư nhiều vốn như kinh doanh các lĩnh vực khác, do đó có ngày càng nhiều các doanh
nghiệp tham gia làm cho tính cạnh tranh của thị trường càng trở nên khốc liệt. Thêm vào đó hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường biển chịu ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố đặc biệt là sự tác động của hoạt động xuất nhập khNu.
Kinh doanh trong một môi trường phức tạp như vậy thì những khó khăn và vướng mắc là không thể tránh khỏi đòi hỏi cơng ty Hồng Tây phải tự mình có những biện
pháp để tận dụng thời cơ vượt qua thách thức, vươn lên và trụ vững khẳng định vị
thế của mình trên thị trường. Bên cạnh đó rất cần sự phối hợp, trợ giúp của Nhà
nước và các cơ quan hữu quan.
Mặc dù cơng ty Hồng tây vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh
như khối lượng cơ sở vật chất chưa đầy đủ, hệ thống kho bãi còn hạn chế, chưa có
đội xe hùng hậu nhưng cơng ty vẫn cố gắng để đi lên để khẳng định thương hiệu của
công ty trên thị trường giao nhận
Trên đây là những kiến nghị và giải pháp được đề xuất với mong muốn phát
triển hơn nữa hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường
biển của Hồng tây nói riêng và của các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực nói