I. Thiết kế kết cấu mĩng
8. Kiểm tra cường độ của cọc khi vận chuyển
- Cọc dài 24m ta dùng giải pháp nối cọc, chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. - Nối cọc bằng phương pháp hàn.
- Khi vận chuyển và khi treo cọc lên giá búa thì cọc sẽ chịu lực theo sơ đồ sau:
Mg
Mn q=0.234T/m
Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương IV: Thiết kế nền mĩng (sử dụng cọc ép BTCT)
q=0.234T/m
Mg
Mn
Hình 94 : sơ đồ cọc khi thi cơng.
- Trọng lượng bản thân cọc (tính với hệ số vượt tải 1.5)
0.25 0.25 2.5 1.5 0.234 /
c
q F n T m
Bố trí mĩc cẩu như hình vẽ theo điều kiện chịu lực cắt lớn nhất. - Khi vận chuyển cọc:
Khi vận chuyển cọc được đặt lên 2 gối tựa với vị trí như sơ đồ trên. Giá trị a=0.207xLcọc = 0.207x8=1.656m
Nội lực tại gối và nhịp: 1 1 2 0.234 1.6562 0.32 .
2 2
q a
M M T m
- Khi treo cọc lên giá búa:
Cọc được treo lên một đầu cịn đầu kia tì lên mặt đất, sơ đồ làm việc của cọc như hình vẽ trên. Giá trị b = 0.294xLcọc b = 0.294x8 = 2.352m.
Nội lực tại gối và nhịp:
2 2 2 2 0.234 2.352 0.65 . 2 2 q a M M T m
Kiểm tra tiết diện cọc
Ta thấy: M1 < M2 nên ta dùng M2 để tính tốn kiểm tra. 5 2 2 0 0.65 10 0.05 130 25 (25 5) n M A R b h 0.5 (1 1 2 )A 0.5 (1 1 2 0.05) 0.97
Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương IV: Thiết kế nền mĩng (sử dụng cọc ép BTCT)
0 4.02 2800 0.97 (25 5) 218366.4 .
td a a
M F R h KG cm= 2.18Tm
Ta cĩ Mtd = 2.18Tm > M2 = 0.65Tm
Vậy cọc đảm bảo độ bền khi vận chuyển và treo lên giá.
Tính tốn cốt thép làm mĩc cẩu:
Lực kéo ở mĩc cẩu khi cẩu lắp cọc : Fk = qxLcọc Lực kéo ở một nhánh, tính gần đúng:
F’k = Fk/2 = qxLcọc/2 = (0.234x8)/2 = 0.94T
Diện tích cốt thép của mĩc cẩu: Fa = F’k/Ra = 0.94/2800 = 0.34cm2 Chọn thép mĩc cẩu 14 cĩ Fa = 1.539 cm2