Lực tác dụng lên cây chống

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật trường THCS thị trấn Càng Long (Trang 149)

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương II: Tính khả năng chịu lực, ổn định cốp pha. SƯỜN ĐỨNG 40X60 SƯỜN NGANG 40X80 600 CHỐNG XIÊN 20X20 3,6 m CỐP PHA SÀN d=25 SƯỜN ĐỠ CỐP PHA 40X80 CỘT CHỐNG ĐƠN F60 CỐP PHA ĐÁY d=25 CỐP PHA THÀNH d=25 400

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

CHƯƠNG III: CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỐT THÉP (TRÌNH TỰ TRƯỚC SAU, CÁCH LIÊN KẾT VÀ CỐ ĐỊNH CỐP PHA,

CỐT THÉP...)

I . TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA CHO CÁC LOẠI KẾT CẤU.

1. Cốp pha cột:

- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột được lắp từ dưới lên bằng ván khn thép định hình. Xung quanh cột có đóng gơng thép (hoặc khơng cần gơng) để chịu áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khn cột đúng kích thước thiết kế, các gông được đặt cách nhau 60 (cm) để ván khn khỏi phình.

- Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lổ trống để có thể đưa ống vịi voi vào bên trong để đổ bêtơng khỏi bị phân tầng.

- Để vị trí cột khơng bị xê dịch, ta dùng các ống chống xiên tỳ xuống nền (hoặc sàn).

- Trong quá trình lắp cốp pha cột để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc địa (để kiểm tra mặt cắt ngang cột) và các quả dọi (để kiểm tra theo phương đứng).

- Gông khi tháo cần dùng búa gỏ nhẹ vào nêm. Tuyệt đối không sử dụng gông làm chổ đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bê tông.

2. Cốp pha dầm:

- Sau khi đổ bê tông cột ta tiến hành lắp dựng cốp pha dầm. Cốp pha dầm được lắp ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng. Cột chống co rút và thanh đở ngang dùng để đở dầm.

- Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống.

- Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm :

+ Đặt dáo chống cơng cụ đúng vị trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng yêu cầu.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

+ Đặt đà ngang bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà ngang.

+ Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm, con độn.

3.Cốp pha sàn

+ Cốp pha sàn là cốp pha gỗ, thép, nhựa…Được chống đỡ bởi hệ cây chống. + Chu vi sàn có ván diềm được liên kết đinh con đĩa vào thành ván khuôn dầm và dầm đỡ ván khuôn dầm.

+ Cần kiểm tra cao độ, độ cứng vững và bề mặt bằng phẳng của cốp pha sàn.

II . TRÌNH TỰ GIA CƠNG CỐT THÉP.

- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Bề mặt sạch khơng dính bùn, dầu mở, khơng có vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác không được vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính. Nếu vượt q giới hạn này thì loại thép đó hoặc được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế.

+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng.

1. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép:

- Những thanh nhỏ thì dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ thẳng.

- Những thanh cốt thép lớn trên 24mm sửa thẳng bằng máy uốn.

- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời. Khi này dây cốt thép không những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giản ra làm bong các vẩy gỉ sét ngồi cốt thép, đở mất cơng cạo gỉ.

- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát.

2. Cắt và uốn cốt thép:

- Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn.

- Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

- Thép sử dụng cho cơng trình hầu hết là thép gai nên khơng cần bẻ móc.

- Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế.

- Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô.

3. Hàn cốt thép:

- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.

- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau :

+ Bề mặt nhẳn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và khơng có bọt.

+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.

4. Nối buộc cốt thép:

- Khơng nối ở các vị trí chịu lực lớn và chổ uốn cong. Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu khơng nối q 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép có gờ, và khơng q 25% đối với cốt thép trơn.

- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mản các yêu cầu sau :

+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30 45)d và không nhỏ hơn 25cm đối với thép chịu kéo, bằng (20 40)d và không nhỏ hơn 20cm đối với thép chịu nén.

+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì khơng cần uốn móc.

+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu đoạn nối).

+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm.

5. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:

- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi sử dụng.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.

- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để khơng bị biến dạng trong q trình đổ bê tơng.

+ Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tơng bảo vệ cốt thép, nó được làm bằng các vật liệu khơng ăn mịn cốt thép và không phá hủy bê tông.

+ Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá 3mm đối với lớp bê tơng bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15mm, và 5mm đối với lớp bê tơng bảo vệ có chiều dày lớn hơn 15mm.

III. TRÌNH TỰ VÀ CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐT THÉP CHO CÁC KẾT CẤU. CẤU.

1. Lắp đặt cốt thép cột:

- Cột lớn nên ta đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sẵn trên móng. Sau đó, thả thép đai từ đỉnh cột xuống, lồng ra ngoài thép chịu lực và buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế.

* Chú ý : Ta lắp dựng cốt thép cột trước rồi mới lắp dựng cốp pha cột.

2. Lắp đặt cốt thép dầm:

- Dầm chính (200x400) nên ta chọn phương pháp lắp đặt từng phần. Khi dựng cốp pha đáy thì đặt buộc cốt thép dầm, sau cùng mới ghép cốp pha thành dầm.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

Chú ý đặt thép biện pháp (hàn vào thép sàn) để sau này buộc dây cáp kéo cột và chống trượt cho cây chống trên sàn. Đặt cục kê đảm bảo lớp bảo vệ sàn.

IV.CÔNG TÁC BÊ TÔNG:

1- Những yêu cầu đối với vữa bêtông:

- Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần.

- Phải đạt được cường độ (mác) theo thiết kế

- Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bê tông trong giới hạn quy định, thời gian các q trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của vữa bê tơng bị giảm và đi đến không dùng được nữa.

- Vữa bê tông cần đáp ứng một số u cầu của thi cơng như phải có một độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận chuyển, để có thể đổ vào khn đúc nhanh, chặt, lấp kín mọi khe hở giữa những thanh cốt thép dầy.

- Cần lấy mẫu bê tơng thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ sau đây là những giới hạn về độ chảy (độ sụt) của vữa và thời gian đầm chặt bằng máy chấn động:

Bảng 33 : Giới hạn về độ chảy của vữa và thời gian đầm.

LOẠI KẾT CẤU BÊ TÔNG ĐỘSỤT

(mm)

THỜI GIAN ĐẦM (GIÂY)

- Lớp bê tơng lót mỏng ,bê tơng sàn 10-20 35-25

- Khối bê tơng lớn,khơng hoặc ít cốt thép 20-40 25-15

- Cột ,dầm trung bình và lớn 40-60 15-12

- Kết cấu có nhiều cốt thép 60-80 12-10

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

2/- Chế tạo hỗn hợp vữa bêtông (được dùng khi đổ bêtông cấu kiện nhỏ và dự phịng khi có sự cố xe trộn bêtơng khơng đến kịp): phịng khi có sự cố xe trộn bêtông không đến kịp):

- Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp vữa bê tông được cân đong theo trọng lượng. Nước và chất phụ gia cần đong theo thể tích.

- Cát rửa xong cần để nơi khô ráo rồi mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước có trong cát.

- Độ chính xác của các thiết bị cân đong cần được kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tơng. Trong q trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục kịp thời.

- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần tuân theo các qui định sau :

+ Trước hết đổ (15 20)% lượng nước vào cối, rồi cho cát, sỏi đá và xi măng vào, đổ xi măng xen giữa các lớp cốt liệu. Trong khi cối quay trộn, đổ dần lượng nước còn lại để đảm bảo độ lưu động và độ dẻo của vữa.

+ Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia.

+ Trong q trình trộn để tránh bê tơng bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã qui định.

3/- Vận chuyển vữa bêtông:

- Ở trên ta biết khối lượng bêtông cho mỗi đợt là rất lớn, việc sản xuất bêtông tại công trường là không hợp lý. Bêtông cần được sản xuất tại nhà máy, do vậy phương án vận chuyển bêtông là dùng phương tiện cơ giới. Dùng cần trục, hay máy bơm có ống vịi voi để đổ bêtơng các cấu kiện trên cao.

- Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần bảo đảm các yêu cầu sau:

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

+ Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng hoặc bị mất nước do nắng.

+ Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.

+ Thời gian cho phép hỗn hợp bê tơng trong q trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và phụ gia sử dụng tức là phụ thuộc vào tính ninh kết mau chậm của xi măng sử dụng, thường không nên lâu quá 1 giờ.

+ Khi dùng thùng treo để vận chuyển thì hỗn hợp bê tơng đổ vào thùng không được vượt quá (65 90)% dung tích thùng.

+ Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùng vừa đi vừa trộn thì cơng nghệ vận chuyển được xác định theo thông số kỹ thuật của thiết bị sử dụng.

+ Khi vận chuyển vữa bê tơng bằng máy bơm thì cần bảo đảm các yêu cầu sau:

 Độ lớn cốt liệu bị hạn chế, đường kính của sỏi đá khơng được vượt q 1/3 đường kính ống dẫn.

 Độ sụt của vữa bê tông phải ở trong giới hạn qui định là : (4 10)cm.  Máy không được ngừng hoạt động quá lâu 1/2 giờ, nếu ngừng quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống. Nếu phải ngừng hoạt động trên 2 giờ thì phải thơng sạch ống bằng nước.

4/- Đúc bêtông:

Trước khi tiến hành một đợt đúc bê tông nào cũng phải tiến hành một số công việc sau :

- Trước khi đổ bê tông cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ.

- Phải làm sạch ván khuôn, cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác rưởi, sửa chữa các khuyết tật, sai sót nếu cóù.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

- Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi măng (nếu dùng ván khuôn gỗ.

- Khi đổ vữa bê tông lên lớp vữa khơ đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bêtơng tưới vào đó nước hồ xi măng rồi đổ bê tơng mới vào.

- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca, một kíp.

- Việc đổ bê tông cần đảm các yêu cầu sau:

+ Khả năng thi công, nếu khối lượng bêtông quá lớn. Trước khi đổ bêtơng móng thì cần chuẩn bị lớp bêtơng lót. Lớp lót này làm bằng bêtơng mác 150, dày 10cm. Lớp lót có tác dụng làm bằng đáy móng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi cơng đặt cốt thép móng, đồng thời khơng cho đất nền hút nước xi măng khi đổ bêtơng móng.

+ Đổ bêtơng những kết cấu cơng trình cần phải tiến hành theo hướng và theo lớp nhất định. Đổ bêtông mỗi lớp dày 20-30 cm, rồi đầm ngay. Với những kết cấu khối lớn phải tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng lên nhau. Để có sự liên kết tồn khối giữa các lớp bêtơng thì phải rải lớp bêtông mới lên lớp bêtông cũ trước khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như vậy ta phải khống chế mặt bằng thi công, nếu khối lớn thì ta chia thành nhiều khối nhỏ. Đây là cơ sở để ta phân đợt, phân đoạn hợp lý.

+ Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây. Vậy nên đổ bêtông chân cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dầy độ 30 cm, khi đổ các lớp bêtông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.

+ Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đóng sơ các mốc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtơng xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở bằng cao trình mặt sàn.

+ Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha, chiều dày lớp bê tơng bảo vệ.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép.

+ Bêtông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định thiết kế.

+ Giám sát chặt chẽ hiện tượng cốp pha, đà giáo và cốt thép trong q trình thi cơng để có thể xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra.

+ Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính tốn, độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.

+ Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông. Trong trường hợp đổ bê tông quá thời hạn qui định thì phải đợi đến khi bê tơng đạt

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật trường THCS thị trấn Càng Long (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)