NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 114.150.000 0.15 114.150.000

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần quốc tuấn (Trang 29 - 34)

1. Quỹ xây dựng phúc lợi 114.150.000 0.15 -100

Tổng 75.988.120.595 100 90.163.317.617 100 14.175.197.022 18.65

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2010 của Công ty tăng nhiều so với năm 2009, tăng tuyệt đối là 14.175.197.022 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 20.75%. Nguồn vốn kinh doanh tăng chủ yếu là do nguồn "Nợ phải trả" tăng. Cụ thể là:

- Nợ phải trả năm 2010 tăng so với 2009 là: 15.785.055.568 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là: 24.44%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với 2009 là: 1.609.8583537 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là: 14.13%.

Nguồn hình thành vốn kinh doanh được thể hiện rõ qua bảng 2.3 (Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Cơng ty cổ phần Quốc Tuấn)

Như vậy có thể thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong năm 2010 tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng.

Mặc dù xét về tuyệt đối nợ phải trả tăng nhiều so với vốn chủ sở hữu nhưng về tương đối tỷ lệ tăng nợ phải trả là: 89.15%; tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu là: 10.84%, chứng tỏ tốc độ tăng nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu.

Trong kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta lại thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu:

- Năm 2009 nợ phải trả chiếm 85.01% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 14.98%.

- Năm 2010 nợ phải trả chiếm 89.15% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 10.84%.

Tuy nhiên trong năm 2010 nợ phải trả xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Trong cơ cấu nguồn nợ phải trả, nợ ngắn hạn mà chủ yếu là vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao:

- Năm 2009 là 61.554.211.476 đồng với tỷ lệ là 81% trong tổng nợ phải trả. - Năm 2010 là: 78.389.267.044 đồng với tỷ lệ là 86.94% trong tổng nợ phải trả. Nợ phải trả năm 2010 đã tăng so với năm 2009 là: 16.835.055.568 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 27.34%. Riêng vay ngắn hạn tăng 2.167.755.894 đống với tỷ lệ tăng tương ứng là: 10.58%.

Bên cạnh đó các nguồn vốn chiếm dụng khác như: Phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác là các nguồn mà Công ty được sử dụng nhưng khơng phải trả bất kỳ một chi phí nào lại Sinh viên: Vũ Thị Chinh

Lớp: QTKD – BK8

chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ nên mặc dù trong năm 2010 mức tăng tương đối cũng cao nhưng mức tăng tuyệt đối không đáng kể. Cụ thể là:

Phải trả người bán giảm:2.498.978.278 đồng với tỷ lệ giảm tương ứng: 38.45 % Người mua trả tiền trước giảm 1.078.108.050 đồng với tỷ lệ giảm tương ứng:6.51%

Phải trả công nhân viên giảm: 74.384.588 với tỷ lệ giảm tương ứng: 42.9% Qua phân tích trên có thể thấy nguồn vốn mà Công ty chiếm dụng được chủ yếu là vốn vay ngắn hạn.

Xét về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn và và quỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu cụ thể là:

- Năm 2009 nguồn vốn và quỹ chiếm 14.98%; nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm 1.8%.

- Năm 2010 nguồn vốn và quỹ chiếm 10.84%; nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm 0.75%.

Trong đó: Các quỹ đầu tư phát triển, dự phịng tài chính, đầu tư XDCB, quỹ khen thưởng tuy có tăng nhưng khơng đáng kể. Thậm trí cịn khơng tăng, khơng phát sinh nghiệp vụ.

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ phải trả. Để đánh giá được tình hình tự chủ của công ty ta hãy xem xét hệ số tài chính sau: * Hệ số nợ: Tính theo cơng thức Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 64.597.961.476 75.988.120.595 80.383.017.044 90.163.317.617 Hệ số nợ năm 2009 là: 0.85; Năm 2010 là: 0,89

Kết quả trên cho thấy hệ số nợ của Công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng không đáng kể. Với hệ số nợ năm 2009 là 0.85, năm 2010 là 0,89 cho thấy đây là mức thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành. Việc hệ số nợ thấp mặc dù giúp cho

Hệ số nợ = Hệ số nợ = 2009 = 0.85 Hệ số nợ = 2010 = 0,89 31

Công ty không phải chịu sức ép của các khoản nợ vay, tuy nhiên lại không phát huy được tác dụng của địn bẩy tài chính, mức gia tăng lợi nhuận của Công ty sẽ bị hạn chế.

* Hệ số vốn chủ sở hữu: Tính theo cơng thức

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 11.390.159.119 75.988.120.595 9.780.300.573 90.163.317.617

Hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2009 là 0,15; Năm 2010 là 0,108. Như vậy hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty là thấp cho thấy vốn tự có của Cơng ty khơng lớn, khả năng tự tài trợ vốn kinh doanh không tốt.

* Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Được tính theo cơng thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 11.390.159.119 64.597.961.476 9.780.300.573 80.383.017.044

Hệ số đảm bảo nợ năm 2009là: 0,18; Năm 2010 là 0,12.

Hệ số này cho thấy khả năng đảm bảo trả nợ vay của Công ty là rất thấp. Hệ số thấp này sẽ ành hưởng tới việc vay vốn của công ty, các chủ nợ người đầu tư, và các đối tác trong kinh doanh sẽ phải cân nhắc rất lớn.

Qua tính tốn và các phân tích trên, để có thể đảm bảo kinh doanh an toàn mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới Công ty cần phải lựa chọn, xây dựng được một cơ cấu nguồn vốn tối ưu. Cơ cấu đó phải đảm bảo sao cho đạt được mức tăng lợi nhuận tối ưu, và hạn chế được những rủi ro tài chính. Đây là một nhiệm vụ quan trọng

Sinh viên: Vũ Thị ChinhLíp: QTKD – BK8 Líp: QTKD – BK8 Vốn chủ sở hữu = Hệ số đảm bảo nợ = Vốn chủ sở hữu = 2009 = 0,15 Vốn chủ sở hữu = 2010 = 0,108 Vốn chủ sở hữu = 2009 = 0,18 Vốn chủ sở hữu = 2010 = 0,12 32

góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng.

2.2.2.Vốn lưu động của cơng ty và nguồn hình thành vốn lưu động.

2.2.2.1. Kết cấu vốn lưu động.

Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốn lưu động của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính của doanh nghiệp bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có vốn song trên thực tế mỗi doanh nghiệp khác nhau, kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau lại có cơ cấu vốn riêng, khác nhau. Việc phân bổ vốn ấy như thế nào cho hợp lý có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay cho rằng việc huy động vốn là rất khó và quan trọng nhưng để quản lý và sử dụng đồng vốn huy động được sao cho có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất cịn khó hơn.

Chính vì vậy trong quản trị vốn lưu động cần nghiên cứu kết cấu từng phần của vốn lưu động để có thể xây dựng một kết cấu vốn lưu động hợp lý và có những biện pháp sử dụng có hiệu quả từng thành phần vốn đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Tính đến 31/12/2010 tổng số vốn lưu động của Cơng ty là: 78.670.953.309 đồng. Với kết cấu được thể hiện qua bảng 2.4:

Bảng 2.4: Kết cấu vốn lưu động của Công ty cổ phần Quốc Tuấn.

Vốn lưu động Năm 2009 Năm 2010 So sánh

Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. VỐN BẰNG TIỀN 5.233.692.833 14.13 11.120.326.909 8.03 5.886.634.067 112.48

1. Tiền mặt tại quỹ 1.938.544.186 4.61 3.628.192.866 3.11 1.689.648.680 87.16

2. Tiền gửi ngân hàng 3.295.148.647 9.52 7.492.134.034 5.05 4.196.985.387 127.36

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần quốc tuấn (Trang 29 - 34)