Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục.

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần quốc tuấn (Trang 52 - 54)

II. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN

2.3.2.Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục.

Líp: QTKD – BK

2.3.2.Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục.

* Như chúng ta đã biết nhiệm vụ chính của cơng ty là sản xuất hàng may mặc, thị trường này trong nhiều năm qua đều gặp phải những khó khăn do áp lực cạnh tranh, do sự biến động của các chính sách kinh tế vĩ mơ, của mơi trường chính trị xã hội. Chính vì thế mà hoạt động sản xuất của công ty trong những năm gần đây đã gặp rất nhiều khó khăn, có nhiều doanh nghiệp cùng ngành hơn, thị trường tiêu thụ ngày càng hẹp hơn

* Nhưng khó khăn lớn nhất của Cơng ty trong những năm qua là việc đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh. Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, sản xuất nhiều loại sản phẩm nên việc xác định nhu cầu vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là rất phức tạp, địi hỏi một lượng vốn tương đối lớn. Vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Cơng ty phải tự mình chủ động trong việc tìm nguồn tài trợ. Một trong những biện pháp huy động vốn Công ty sử dụng là vay vốn của các tổ chức tín dụng thơng qua thế chấp. Nhưng việc vay vốn diễn ra chậm chạp, khó khăn và tốn kém do phải trải qua quá trình thẩm định, kiểm tra với nhiều thủ tục phức tạp. Nhiều khi làm cho Công ty mất đi những cơ hội kinh doanh tốt. Hơn nữa chi phí cho các khoản vay quá lớn sẽ làm cho chi phí lợi nhuận của Công ty giảm đi.

*Cơng tác thanh tốn tiền hàng của Cơng ty cịn yếu kém Cơng ty bán chịu cho khách hàng làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, số vốn bị chiếm dụng nhiều, tình trạng nợ nần dây dưa vẫn tồn tại. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán cũng như hiệu quả sử dụng VL.

Sinh viên: Vũ Thị ChinhLíp: QTKD – BK8 Líp: QTKD – BK8

* Trong hai năm qua mặc dù hệ số sinh lời của VLĐ năm 2010 cao hơn năm 2009 nhưng hiệu suất sử dụng VLĐ lại giảm sút. Chỉ tiêu mức tiết kiệm VLĐ năm 2010 cũng không tốt so với năm 2009 lãng phí 2.101.392.879 đồng. Chính vì vậy đã làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty được đánh giá là chưa tốt, chưa thực sự vững chắc. Công ty cần xem lại khâu quản lý, sử dụng VLĐ.

* Cơ cấu đầu tư mặc dù đã tương đối hợp lý, nhưng TSCĐ là máy móc thiết bị chưa phát huy hết tác dụng. Tài sản của doanh nghiệp là đất đai, nhà cửa tuy có nhiều nhưng phân tán ở nhiều nơi, thủ tục giấy tờ chưa hoàn chỉnh. Điều này làm cho Cơng ty rất khó quản lý, đồng thời cũng khó khăn trong việc sử dụng các tài sản này để thế chấp vay vốn.

Trên đây là những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của Cơng ty, để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển địi hỏi Cơng ty phải biết cách tận dụng, khai thác triệt để những ưu thế của mình, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục kịp thời những khó khăn, hạn chế trên để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, VLĐ nói riêng, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phỏt trin.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần quốc tuấn (Trang 52 - 54)