Môn: Truyền động cơ khí Ngành: Kỹ thuật cơ điện tử

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LIÊN THÔNG BÁCH KHOA (Trang 39 - 40)

II. Kiến thức về cơng trình đường

Môn: Truyền động cơ khí Ngành: Kỹ thuật cơ điện tử

Ngành: Kỹ thuật cơ - điện tử Chương 1: Cơ sở tính tốn thiết kế máy và chi tiết máy

1. Khái niệm khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu, bậc tự do của cơ cấu. Cơng thức tính bậc tự do của cơ cấu phẳng

2. Khái niệm về máy, bộ phận máy và chi tiết máy.

3. Tải trọng tác dụng lên máy và ứng suất trên chi tiết máy.

4. Hiện tượng phá hủy do mỏi: khái niệm, đường cong mỏi, những nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của chi tiết máy, biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy.

5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy: độ bền, độ bền mòn, độ cứng, độ chịu nhiệt, độ ổn định dao động.

Chương 2: Truyền động bánh răng

1. Khái niệm chung.

2. Thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

3. Lực tác dụng trong truyền động bánh răng trụ răng thẳng, trụ răng nghiêng, bánh răng nón răng thẳng.

4. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính tốn bộ truyền bánh răng. 5. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng.

6. Đánh giá bộ truyền bánh răng.

Chương 3: Truyền động trục vít

1. Khái niệm chung.

2. Thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít.

3. Vận tốc vịng, vận tốc trượt và tỷ số truyền của bộ truyền trục vít. 4. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn truyền động trục vít.

5. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít. 6. Đánh giá bộ truyền trục vít

Chương 4: Truyền động đai

1. Khái niệm chung.

2. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai.

3. Hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, đường cong trượt và đường cong hiệu suất. 4. Lực tác dụng trong bộ truyền đai, ứng suất trong dây đai.

5. Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt, đai thang. 6. Đánh giá bộ truyền đai.

Chương 5: Trục

1. Giới thiệu về trục: Kết cấu của trục thông dụng, phân loại trục. 2. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn trục.

3. Tính độ bền của trục

Chương 6: Ổ lăn

1. Giới thiệu về ổ lăn: Kết cấu của ổ, phân loại ổ lăn, các kích thước chủ yếu của ổ lăn. 2. Các loại ổ lăn thường dùng.

3. Các dạng hỏng của ổ lăn và chỉ tiêu tính tốn. 4. Tính chọn ổ lăn theo khả năng tải động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm, Nguyên lý máy Tập I, Nxb KH&KT, Hà Nội, 1995. [2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập I, Nxb GD, Hà Nội, 1997. [3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập II, Nxb GD, Hà Nội, 1994.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LIÊN THÔNG BÁCH KHOA (Trang 39 - 40)