Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

2.5 Tóm tắt chương 2

Chương này giới thiệu cơ sở lý thuyết về ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Mơ hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết về các mối quan hệ trong mơ hình được xây dựng. Trong mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc là ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại TP. HCM và 04 biến độc lập gồm: (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Kiểm soát hành vi cảm nhận, (4) Tập thể dục tự hiệu quả. Chương tiếp theo sẽ giới thiệu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng và đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình nghiên cứu.

Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và mơ

hình nghiên cứu Thang đo sơ bộNghiên cứu định tính (Thảo luận nhóm tập trung)

Thang đo nháp

Phỏng vấn thử (n = 30) Điều chỉnh thang đo

Thang đo hồn chỉnh

Nghiên cứu chính thức

- Loại biến có tương quan biến – tổng nhỏ

- Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Loại những biến có trọng số EFA nhỏ

Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố EFA

Phân tích hời quy bội Independent t-test, ANOVA Thảo luận kết quả, kiến nghị

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu. Chương 3 này sẽ trình bày chi tiết hơn về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính đã được sử dụng để khám phá, điều chỉnh thang đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đồng thời, tác giả trình bày một số nội dung như thiết kế mẫu, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này.

3.1Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w