Nội dung thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 97)

PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM

1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM Lựa chọn mẫu

Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu tham gia nghiên cứu định tính thỏa:

 02 bác sĩ chuyên khoa sản,

 01 nữ hộ sinh trực tiếp làm công tác tuyên truyền huấn luyện tại lớp Thể dục tiền sản,

 01 huấn luyện viên thể dục thể thao,

 06 bà mẹ đang mang thai khỏe mạnh dưới 36 tuần sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh khảo sát có ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai. Dựa vào tiêu chuẩn trên, tác giả lựa chọn một nhóm đối tượng gồm:

(1) Chị Hoàng Thị My Ý – Bác sĩ chuyên khoa sản (2) Chị Trương Thị Thảo – Bác sĩ chuyên khoa sản

(3) Chị Nguyễn Thị Đoàn – nữ hộ sinh trực tiếp làm công tác tuyên truyền huấn luyện tại lớp Thể dục tiền sản

(4) Chị Nguyễn Thị Hiền Hoa – huấn luyện viên thể dục thể thao (5) Chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung – bà mẹ mang thai

(6) Chị Nguyễn Thị Mai Dung – bà mẹ mang thai (7) Chị Lâm Nguyễn Nhã Trúc – bà mẹ mang thai (8) Chị Cao Thị Ngọc Trang – bà mẹ mang thai (9) Chị Nguyễn Thị Thu Dung – bà mẹ mang thai (10) Chị Bùi Thị Ngọc Hà – bà mẹ mang thai

8

2. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

2.1Phần giới thiệu

Xin chào các chị, tơi tên là Đồn Hải Đăng, là học viên cao học Khoa Kinh tế phát triển – trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài

“Các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai

tại TP. HCM”. Trước tiên, tôi trân trọng cảm ơn các chị đã dành thời gian tham gia

thảo luận với tơi. Tơi rất hân hạnh được đón tiếp và thảo luận với các chị về chủ đề này. Rất mong sự tham gia tích cực của các chị và cũng xin lưu ý là khơng có ý kiến nào là đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến trung thực của các chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Bây giờ xin mời các chị tự giới thiệu tên để chúng ta làm quen với nhau:

Mục đích cuộc thảo luận:

Khám phá, điều chỉnh, bổ sung và khẳng định các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục của phụ nữ mang thai tại TP. HCM.

2.2 Nội dung thảo luận

2.1Khám phá các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục của phụ nữ mang thai tại TP. HCM.

a) Theo các chị, khi nói đến cụm từ “tập thể dục trong thời kỳ mang thai”, các bà mẹ sẽ hiểu nó là gì?

b) Khi có ý định tập thể dục trong thời kỳ mang thai thì các chị nghĩ ngay đến điều gì? Yếu tố nào tác động đến ý định tập thể dục trong thời kỳ mang thai của chị? c) Bây giờ, tôi xin đưa ra các yếu tố sau đây và xin ý kiến đánh giá của các chị về những yếu tố này. Theo các chị, yếu tố nào tác động đến ý định tập thể dục trong thời kỳ mang thai của chị? Vì sao? Xin các chị vui lịng sắp xếp các yếu tố này theo trình tự từ quan trọng đến ít quan trọng.

- Thái độ

- Chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng từ xã hội) - Kiểm soát hành vi cảm nhận

9

2.2 Khẳng định lại các yếu tố tác động đến ý định tập thể của phụ nữ mang thai tại TP. HCM.

Tất cả các chị đều nhất trí những yếu tố sau đây là điều chị quan tâm đến khi tập thể dục trong thời kỳ mang thai.

- Thái độ

- Chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng từ xã hội) - Kiểm soát hành vi cảm nhận

- Tập thể dục tự hiệu quả

Tác giả dựa trên các khái niệm nghiên cứu và thang đo sơ bộ tham khảo của các tác giả nước ngoài để làm cơ sở cho cuộc thảo luận nhóm nhằm phát triển và điều chỉnh các biến quan sát của thang đo sơ bộ. Các biến quan sát của thang đo sơ bộ của các tác giả nước ngồi có thể sẽ khó hiểu đối với các bà mẹ. Vì vậy, mong các chị cho biết ý kiến, những điểm cần bổ sung/chỉnh sửa/loại bỏ các biến quan sát với các tiêu chí sau: phải dễ hiểu đối với các bà mẹ, khơng có từ khó hiểu, sát ý gốc, phù hợp với trường hợp khi tập thể dục trong thời kỳ mang thai.

Sau đây là các phát biểu:

(1) Thái độ (AE): "Đối với tôi, tập thể dục trong thời kỳ mang thai là…"

AE1 Vơ bổ 1 2 3 4 5 Hữu ích

AE2 Bất lợi 1 2 3 4 5 Có lợi

AE3 Khơng tốt 1 2 3 4 5 Tốt

AE4 Không khôn ngoan 1 2 3 4 5 Khơn ngoan

AE5 Khó chịu 1 2 3 4 5 Dễ chịu

AE6 Buồn 1 2 3 4 5 Vui vẻ

AE7 Nhàm chán 1 2 3 4 5 Thú vị

(2) Chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng từ xã hội - SN)

1. Những người quan trọng nhất của tôi nghĩ rằng tôi nên tập thể dục thường xuyên.

3. Những người quan trọng nhất của tôi tán thành việc tơi tập thể dục thường xun.

(3) Nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC)

1. Tơi đã kiểm sốt hồn tồn việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần. 2. Đối với tơi, việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần là dễ dàng. 3. Nếu tôi muốn, tơi có thể tập thể dục thường xun một cách dễ dàng (4) Tập thể dục tự hiệu quả (ESE)

1. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tôi đang mệt mỏi.

2. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tôi đang cảm thấy buồn chán.

3. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tơi cảm thấy khơng có thời gian.

4. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tôi đang kỳ nghỉ Lễ/Tết/Phép năm.

5. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi thời tiết xấu. 6. Tôi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi tôi đang trong

giai đoạn ốm nghén.

7. Tôi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi tôi cảm thấy nặng nề cho tăng cân thai kỳ.

8. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tôi cảm thấy mọi người đang nhìn chằm chằm vào tơi trong lúc tập thể dục.

9. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi tôi cảm thấy mọi người không tán thành bài tập thể dục của tơi.

10. Tơi tự tin rằng tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi tơi khơng có sự tham khảo ý kiến, tư vấn từ bác sĩ của tôi.

(5) Ý định tập thể dục trong thời kỳ mang thai (EI)

2. Tơi có ý định sẽ tập thể dục ít nhất 03 ngày trong 1 tuần trong thời kỳ mang thai.

3. Tơi có ý định sẽ tập thể dục đều đặn hơn trong thời kỳ mang thai. 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3.1Kết quả thảo luận nhóm

Kết quả được tổng hợp lại từ các ý kiến như sau:

Cụm từ “tập thể dục trong thời kỳ mang thai” nên thêm từ “thường xuyên” là cần thiết vì trong thang đo các biến đều thể hiện đo lường việc tập thể dục thường xuyên và thật sự thì tập thể dục thường xuyên mới đạt hiệu quả cho sức khỏe của cà bả mẹ và em bé.

(1) Thái độ (AB) Đối với thang đo này được đề nghị thiết kế lại theo kiểu phát

biểu một chiều, thay vì là hai chiều như ở thang đo ban đầu. Cần điều chỉnh biến “Bất lợi

– có lợi” thành “có hại – có hiệu quả” cho rõ ràng và dễ hiều hơn.

1. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là hữu ích 2. Đối với tơi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là có hiệu quả 3. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là tốt

4. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là khôn ngoan 5. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là dễ chịu 6. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là vui vẻ 7. Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai là thú vị

(2) Chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng từ xã hội - SN): Đối với thang đo này được

đề nghị thiết kế lại cụ thể là: cụm từ “Những người quan trọng nhất của tôi” điều chỉnh thành “Những người thân của tôi”; câu phát biểu “Những người thân của tôi tán thành việc tôi tập thể dục thường xuyên” nên đổi thành “Những người thân của tơi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường xuyên” cho rõ nghĩa hơn; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “nghĩ rằng tôi nên”, “muốn tơi cần” và “động viên, khuyến khích tơi phải”.

xii

1. Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên tập thể dục thường xuyên 2. Những người thân của tôi muốn tôi cần tập thể dục thường xuyên

3. Những người thân của tôi động viên, khuyến khích tơi phải tập thể dục thường xuyên

(3) Nhận thức Kiểm soát hành vi (PBC): Đối với thang đo này được đề nghị

thiết kế lại cụ thể là: thay thế cụm từ “Tơi đã kiểm sốt hồn tồn” thành “tơi đã hoàn thành”; câu phát biểu “Nếu tơi muốn, tơi có thể tập thể dục thường xuyên một cách dễ dàng” cần được sửa lại thành “Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên” cho phù hợp với ý nghĩa của thang đo này; ngoài ra cần in đậm những cụm từ quan trọng: “tơi đã hồn thành”, “dễ dàng” và “có thể dễ dàng”.

1.Tơi đã hồn thành việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần

2. Đối với tôi, việc tập thể dục ít nhất 3 ngày trong 1 tuần là dễ dàng. 3. Nếu tơi muốn, tơi có thể dễ dàng tập thể dục một cách thường xuyên

(4) Tập thể dục tự hiệu quả (ESE): Đối với thang đo này này được đề nghị điều

chỉnh lại một số câu từ cụ thể là: thay thế cụm từ “thời tiết xấu” thành “thời tiết không thuận lợi”; cụm từ “nặng nề cho tăng cân thai kỳ” cần được sửa lại thành “nặng nề do tăng cân”; cụm từ “đang nhìn chằm chằm vào tơi” thay thành “đang chú ý mình”; và cụm từ “khơng tán thành bài tập thể dục của tôi” được điều chỉnh là “không tán thành bài tập thể dục của mình” cho dễ hiểu.

1. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi người đang mệt mỏi. 2. Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang cảm thấy buồn chán. 3. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy khơng có thời gian. 4. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi đang kỳ nghỉ Lễ/Tết/Phép

năm.

5. Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi thời tiết không thuận lợi 6. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi đang trong giai đoạn ốm

13

7. Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy nặng nề do tăng cân

8. Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy mọi người đang chú ý mình trong lúc tập thể dục.

9. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi cảm thấy mọi người không tán thành bài tập thể dục của mình.

10. Tơi có thể tập thể dục thường xun ngay cả khi khơng có sự tham khảo ý kiến, tư vấn từ bác sĩ.

(5) Ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai (EI): Đối với thang đo này khơng có sự điều chỉnh. Tuy nhiên, cần in đậm những cụm từ quan trọng: “thường xuyên”, “ít nhất 03 ngày trong 01 tuần” và “đều đặn hơn”.

1. Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyên trong suốt thời kỳ mang thai.

2. Tơi có ý định sẽ tập thể dục ít nhất 03 ngày trong 01 tuần trong thời kỳ mang thai.

3. Tơi có ý định sẽ tập thể dục đều đặn hơn trong thời kỳ mang thai. 3.2Đánh giá nội dung thang đo

Từ kết quả thảo luận nhóm trên, tác giả xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng dưới đây và một lần nữa trao đổi lại với các bà mẹ tham gia khảo sát để đánh giá lại nội dung của từng phát biểu xem có rõ ràng, dễ hiểu và cần sữa đổi hoặc bổ sung them phát biểu nào không.

Với các phát biểu dưới đây, xin các chị cho biết:

a) Chị hiểu nội dung của từng phát biểu? Chị cho rằng các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa, nên thay đổi như thế nào?

Câu 1. Thang đo thái độ (AE)

STT Phát biểu

Hoàn Phản Trung Đồng Hoàn toàn

phản

đối lập ý tồn

đồng

đối ý

AE1 Đối với tơi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là hữu ích 1 2 3 4 5

AE2 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là có hiệu quả 1 2 3 4 5

AE3 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là tốt 1 2 3 4 5

AE4 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là khôn ngoan 1 2 3 4 5

AE5 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là dễ chịu 1 2 3 4 5

AE6 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là vui vẻ 1 2 3 4 5

AE7 Đối với tôi, tập thể dục thường xuyên trong

thời kỳ mang thai là thú vị 1 2 3 4 5

Câu 2. Thang đo chuẩn chủ quan (SN)

STT Phát biểu

Hoàn Phản Trung Đồng Hoàn toàn

phản

đối lập ý toàn

đồng

đối ý

SN1 Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi

nên

tập thể dục thường xuyên

1 2 3 4 5

SN2 Những người thân của tôi muốn tôi cần tập thể dục thường xuyên 1 2 3 4 5 SN3 Những người thân của tơi khuyến khích tơi phải tập thể dục thườngđộng viên,

Câu 3. Thang đo kiểm soát hành vi cảm giác (PBC)

STT Phát biểu

Hoàn Phản Trung Đồng Hoàn toàn

phản

đối lập ý tồn

đồng

đối ý

PBC1 Tơi nhất 3 ngày trong 1 tuầnđã hồn thành việc tập thể dục ít 1 2 3 4 5 PBC2 Đối với tôi, việc tập thể dục ít nhất 3

ngày trong 1 tuần là dễ dàng. 1 2 3 4 5

PBC3 Nếu tôi muốn, tôi có thể dễ dàng tập thểdục một cách thường xuyên 1 2 3 4 5 Câu 4. Thang đo tập thể dục tự hiệu quả (ESE)

STT Phát biểu Hồn tồn khơng tự tin Khơng tự tin Trung lập Tự tin Hồn tồn tự tin ESE1 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi người đang mệt mỏi. 1 2 3 4 5 ESE2 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi đang cảm thấy buồn chán. 1 2 3 4 5 ESE3 Tơi có thể tập thể dục thường xun

ngay cả khi cảm thấy khơng có thời gian.

1 2 3 4 5

ESE4 Tơi có thể tập thể dục thường xuyênngay cả khi đang kỳ nghỉ Lễ/Tết/Phép năm.

1 2 3 4 5

ESE5 Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi thời tiết không thuận lợi 1 2 3 4 5 ESE6 Tơi có thể tập thể dục thường xuyênngay cả khi đang trong giai đoạn ốm

nghén

1 2 3 4 5

ESE7 Tơi có thể tập thể dục thường xuyênngay cả khi cảm thấy nặng nề do tăng cân

1 2 3 4 5

ESE8 Tơi có thể tập thể dục thường xuyênngay cả khi cảm thấy mọi người đang chú ý mình trong lúc tập thể dục.

1 2 3 4 5

ESE9

Tơi có thể tập thể dục thường xuyên ngay cả khi cảm thấy mọi người khơng

STT Phát biểu Hồn tồn khơng tự tin Khơng tự tin Trung lập Tự tin Hồn tồn tự tin ESE10 Tơi có thể tập thể dục thường xuyênngay cả khi khơng có sự tham khảo ý

kiến, tư vấn từ bác sĩ.

1 2 3 4 5

Câu 5. Thang đo ý định tập thể dục (EI)

STT Phát biểu

Hoàn Phản Trung Đồng Hoàn toàn

phản

đối lập ý toàn

đồng

đối ý

EI1 Tơi có ý định sẽ tập thể dục thường xuyêntrong suốt thời kỳ mang thai. 1 2 3 4 5 EI2 Tơi có ý định sẽ tập thể dục ít nhất 03 ngày trong 1 tuần trong thời kỳ mang

thai.

1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên ở phụ nữ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w