Tác giả đã làm rõ các lý thuyết chung, các khái niệm về đầu tư, đầu tư công, đầu tư phát triển, vốn đầu tư, ngân sách nhà nước, thu chi ngân sách nhà nước ở trung ương, địa phương; tác giả sử dụng hai chỉ tiêu lớn để đánh giá hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước ở Vĩnh Long là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội, về chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư từ khu vực nhà nước sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thông qua hệ số ICOR, chỉ tiêu GDP/VĐT và chỉ tiêu đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào GDP cả nước và GDP tồn tỉnh; sử dụng chỉ tiêu đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào việc nâng cao mức sống của người dân, đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế và bảo vệ môi trường để đánh giá hiệu quả xã hội. Cùng với kinh nghiệm của các nước đông nam á, ASEAN và các nghiên cứu của Việt Nam trước đây tác giả đưa ra khung phân tích của nghiên cứu này làm cơ sở để phân tích kết cấu thu chi chi NSNN và đánh giá hiệu quả của đầu tư sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ở các chương sau.
Tổng chi NSNN 10000 9000 8000 7000 6000 5000 9009 9305 Tổng chi NSNN 8284 4000 3000 2000 1000 0 7258 6045 2010 2011 2012 2013 2014 CHƯƠNG 3
KẾT CẤU VỐN NGÂN SÁCH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010-2014
3.1Giới thiệu chương
Chương này phân tích thực trạng chi NSNN trong đầu tư xây dựng ở tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2014. Phân tích cơ cấu chi từ tổng chi NSNN, chi đầu tư phát triển từ tổng chi NSNN, cơ cấu vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế ở Vĩnh Long.
3.2Kết cấu vốn NSNN trong đầu tư xây dựng ở tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010- 2014
Hình 3.1 Tổng chi NSNN giai đoạn 2010-2014
Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Hình 3.1 ta thấy chi NSNN tỉnh Vĩnh Long có chiều hướng tăng hàng năm mà tăng mạnh nhất là năm 2011 so với năm 2010 gần 20%, nguyên nhân năm 2010 là năm cuối thời kỳ ổn định của giai đoạn 2006-2010, năm 2011 là năm đầu thời kỳ
100% 90% 24.5 26.2 26.5 29.9 29.3 80% 70% 12.3 17.5 14.9 11
15.3 Chi bổ sung ngân sách cấp dưới
Chi từ nguồn thu đơn vị để lại chi quản lý qua ngân sách Chi cân đối ngân sách
60% 50% 40% 61.2 30% 58.1 58.9 54.8 59.8 20% 10% 0% 2010 2011 2012 2013 2014
ổn định 2011-2015 tỉnh đã tính tốn lại các chỉ tiêu và cân đối lại thu chi ngân sách, do đó trong suốt 04 năm 2011-2014 tăng chi tương đối ổn định mỗi năm tăng khoảng 10%.
Bảng 3.1 Tổng chi NSĐP so với GDP ở Vĩnh Long
2010 2011 2012 2013 2014
Tổng chi (tỷ đồng) 6.045 7.258 8.284 9.009 9.305
So với GDP (%) 29,43 27,35 29,24 28,66 26,46
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của cục thống kê 2010- 2014
Tổng chi NSNN ở Vĩnh Long có chiều hướng tăng lên, song tỷ trọng của nó so với GDP khơng ổn định và có xu hướng giảm, theo kết quả bảng 3.4 tổng chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm, năm 2010 là 29,43% đến năm 2014 xuống còn 26,46%, tổng chi NSNN từ 2010-2014 tăng lên là do kích cầu chi tiêu, nhà nước tăng lương cơ sở, tăng phụ cấp y tế, tăng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Cơ cấu chi từ tổng chi NSNN ở Vĩnh Long
Hình 3.2 Cơ cấu chi từ tổng chi NSNN ở Vĩnh Long
Tổng chi NSNN ở Vĩnh Long bao gồm chi cân đối ngân sách, chi để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách, chi bổ sung ngân sách cấp dưới. Phần lớn tổng chi NSNN tập trung vào chi cân đối ngân sách chiếm từ 54,8% trở lên, nguồn chi này phần lớn là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên; chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN chiếm từ 24,5% đến 29,3%; còn lại là chi từ nguồn thu để lại chi quản lý qua ngân sách, nguồn này đa phần là thu từ xổ số kiến thiết dùng để chi ĐTPT (hình 3.2).
Bảng 3.2 Chi đầu tư phát triển từ NSNN ở Vĩnh Long so với tổng chi ngân sách và GDP
2010 2011 2012 2013 2014
Chi ĐTPT (tỷ đồng) 1.642 1.658 1.889 2.192 2.296
So với tổng chi NSNN Vĩnh Long (%)
27,16 22,8 22,3 24,4 24,7
So với GDP (%) 7,9 6,2 6,6 6,9 6,5
Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2013, 2014
Trong giai đoạn 2010-2014, tỉnh Vĩnh Long có sự quan tâm đến chi đầu tư phát triển, tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với tổng chi ngân sách nhà nước từ 22,3% đến 27,16%, tỷ lệ trung bình chiếm 24,3% so với tống chi ngân sách nhà nước cho cả giai đoạn; tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với GDP chiếm từ 6,2% đến 7,9%, trung bình cho cả giai đoạn chiếm khoảng 6,8%, tỷ lệ này so với cả nước là khá thấp. Chi ngân sách nhà nước ở Vĩnh Long còn tập trung nhiều vào chi thường xuyên, nguồn vốn chi đầu tư phát triển từ NSNN của tỉnh ở mức thấp, do đó việc cân đối bố trí vốn của tỉnh cần theo hướng tập trung, trọng tâm, trọng điểm, khắc phục dần đầu tư dàn trải và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư theo tinh thần chỉ thị số 1792/CT- TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của thủ tướng chính phủ. Bên cạnh đó, cần khắc phục dần tình trạng nợ đọng trong xây dựng cơ bản, tránh xảy ra trường hợp cơng trình thi cơng dở dang, kéo dài, hiệu quả đầu tư kém; chủ đầu tư khơng có nguồn
30,9%
Chi đầu tư phát triển chi cân đối ngân sách 100%
vốn để thanh toán cho giá trị khối lượng thực hiện; nhiều doanh nghiệp xây dựng và nhà thầu nợ lương cơng nhân, khơng ít doanh nghiệp giải thể và phá sản; góp phần làm cho nợ xấu của ngân hàng tăng lên đã và đang ảnh hưởng xấu đến an ninh tài chính, an tồn nợ cơng và tăng trưởng kinh tế bền vững.
Cơ cấu chi ĐTPT trung bình giai đoạn 2010-2014 so với chi cân đối ngân sách ở Vĩnh Long
Hình 3.3 Cơ cấu chi ĐTPT trung bình giai đoạn 2010-2014 so với chi cân đối ngân sách ở Vĩnh Long
Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2013, 2014
Hình 3.3 ta thấy cơ cấu chi ĐTPT trung bình giai đoạn 2010-2014 chiếm khoảng 30,9% so với chi cân đối ngân sách ở Vĩnh Long, phần còn lại là chi thường xuyên, chi từ nguồn thu đơn vị để lại quản lý qua ngân sách. Việc cân đối bố trí các nguồn vốn đầu tư tỉnh cần ưu tiên cho phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng thủy lợi, giáo dục, y tế, đầu tư phát triển hạ tầng cho các xã điểm nông thôn mới. Trong thực hiện tránh tình trạng phải điều chỉnh dự án nhiều lần, gây chậm trễ trong quá trình thực hiện, tăng chi phí. Qua khảo sát thực tế kết quả cho thấy 55% cho rằng
180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 155.8 154.8 142.7 139.7 121.5 100 100 100 100 100 Dự toán chi NSNN Thực chi NSNN 2010 2011 2012 2013 2014
chi đầu tư phát triển trong chi cân đối là thấp, 36% cho rằng chi như vậy là ở mức trung bình, 9% cho rằng rất thấp, tính theo bậc từ 1 đến 5 (từ rất thấp đến rất cao).
Hình 3.4 Chênh lệch chi NSNN thực tế và dự tốn
Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2013, 2014
Trong giai đoạn 2010-2014 bội chi ngân sách ở mức cao nhưng có chiều hướng giảm từ 55,8% năm 2011 xuống cịn 21,5% năm 2014 (hình 3.4), nguyên nhân giúp bội chi ngân sách cao là do nhu cầu chi đầu tư phát triển từ ngân sách tăng cao hơn nhiều so với dự tốn, trung bình trong giai đoạn 2010-2014 chi đầu tư phát triển tăng 104,75%, cụ thể năm 2010 chi đầu tư phát triển tăng 136,4% và giảm dần đến năm 2014 cịn 92,38%, trong khi đó chi thường xuyên tăng trung bình 19,99%, điều này là do bản chất của chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên là khác nhau (hình 3.5).
Chi ĐTPT bao gồm chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, chi hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước, chi cho quỹ hỗ trợ phát triển nên chi ĐTPT phụ thuộc và biến động nhiều theo sự biến động tình hình kinh tế xã hội. Thời gian qua, nền kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao, đòi hỏi ngân sách phải chi nhiều để bình ổn giá, trợ giúp các doanh nghiệp nhằm vựt dậy nền kinh tế. Khi lập dự toán chi ĐTPT
160 140 120 100 80 60 40 20 0 136.4 112 102.8 92.38 80.21
Chênh lệch chi ĐTPT so với dự toán
2010 2011 2012 2013 2014
7
5.9 6
5 4.5
Tiết kiệm trong thẩm định phê duyệt dự án, tổng dự toán Tiết kiệm trong đấu thầu chào hàng cạnh tranh
Tiết kiệm trong thẩm tra, phê duyệt quyết toán 3.8 4 2.9 2.8 3 1.8 1.7 2 1.5 1.4 1.2 1 0.4 0.3 0.3 0.4 0.5 0 2010 2011 2012 2013 2014
tỉnh đã khơng tốn chính xác phần chi ĐTPT từ nguồn vốn ODA và khơng dự báo chính xác nguồn thu tiền sử dụng đất. Vì vậy, nhu cầu chi ĐTPT đã khơng được thể hiện đầy đủ và lên kế hoạch cẩn thận trong dự báo chi NSNN dẫn đến thiếu vốn, các dự án phải tiến hành cầm chừng hoặc trở thành những dự án treo. Bên cạnh đó, vượt thu NSNN cũng góp phần gây ra vượt chi NSNN khi mà số vượt thu được sử dụng để chi cho ĐTPT.
Hình 3.5 Chênh lệch thực tế so với dự toán của chi ĐTPT ở Vĩnh Long Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2010- 2014
Hình 3.6 Tiết kiệm ngân sách trong chi đầu tư phát triển
Nguồn: Báo cáo thực hành tiết kiệm chống lãng phí của tỉnh Vĩnh Long 2010, 2011, 2012, 2013, 2014
Hiện tại phần lớn các chủ đầu tư trong phạm vi của tỉnh không đủ khả năng lập dự án nên đều phải thuê các đơn vị tư vấn có chức năng (trừ một số các cơng trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật có quy mơ nhỏ, đơn giản). Tư vấn lập dự án đầu tư ở một số cơng trình chất lượng cịn thấp, chưa đưa ra nhiều phương án để lựa chọn, chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy phạm. Có tình trạng ở một số cơng trình tư vấn làm theo yêu cầu của chủ đầu tư hoặc tự ý tăng quy mô, số liệu điều tra, khảo sát khơng chính xác, tình trạng sao chép của các cơng trình khác nhau vẫn còn xảy ra nhất là đối với các cơng trình xây dựng dân dụng; tư vấn thiết kế thường thiên về an toàn quá lớn, khâu xác định tổng mức đầu tư, dự toán áp dụng đơn giá, định mức và các chế độ chính sách về quản lý dự án đầu tư cịn nhiều sai sót; tính tốn khối lượng không phù hợp với bản vẽ thiết kế. Trong giai đoạn 2010-2014 tiết kiệm trong thẩm định phê duyệt dự án, tổng dự toán khoảng 425 tỷ đồng, tương đương 4,1% tổng vốn chi đầu tư (hình 3.6).
Trong giai đoạn 2010-2014 một số các dự án chủ đầu tư trình xin chủ trương UBND tỉnh cho đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu. Nhiều gói thầu tiến hành tổ chức đấu thầu cịn mang tính hình thức, khơng có sự cạnh tranh bình đẳng do áp dụng đấu thầu hạn chế. Tỷ lệ giảm giá thấp, giá trúng thầu của hầu hết các gói thầu xấp xỉ bằng giá gói thầu, phần kinh phí giảm giá cịn thấp hơn phần chi phí tổ chức đấu thầu. Trong đấu thầu phải khách quan, cạnh tranh và phải có hội đồng trung lập, hội đồng trung lập cần có chun mơn cao để đánh giá dự án, tránh trường hợp chọn người có chức vụ mà kiến thức hẹp về lĩnh vực chuyên môn để đưa vào hội đồng đánh giá dự án, tránh lợi ích nhóm.Trong cả giai đoạn tiết kiệm trong đấu thầu giảm 150 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,45% tổng vốn chi đầu tư (hình 3.6).
Đa số các chủ đầu tư chưa chấp hành đúng theo chế độ quy định về cơng tác quyết tốn, cịn tình trạng các cơng trình đưa vào sử dụng nhưng chưa tiến hành nghiệm thu bàn giao; các cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng quá lâu nhưng chủ
đầu tư vẫn khơng thực hiện việc lập báo cáo quyết tốn theo quy định; nghiệm thu khối lượng không đúng với thực tế; vật tư , vật liệu đưa vào cơng trình sai khác so với thiết kế; áp dụng sai định mức, đơn giá và các chế độ chính sách về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, sai khối lượng điều chỉnh nhân công, máy thi công, trong giai đoạn 2010-2014 tiết kiệm ngân sách trong thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành khoảng 42,9 tỷ đồng, tương đương 0,42% tổng vốn chi đầu tư (hình 3.6).
Bảng 3.3 Tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN so với tổng đầu tư tồn xã hội
Đơn vị tính: %
2010 2011 2012 2013 2014
Vốn đầu tư từ NSNN so với tổng đầu tư tồn xã hội
21,83 20,02 21,31 21,8 19,94 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2010- 2014
Tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội ở Vĩnh Long có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn 2010-2014 và luôn chiếm trên 19%, năm 2010 chiếm 21,83% đến năm 2014 chỉ còn 19,94%, tỷ lệ này giảm xuống như vậy là do vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh hơn vốn đầu tư từ ngân sách.
Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn ở tỉnh Vĩnh Long
Đơn vị tính: %
2010 2011 2012 2013 2014
Vốn NSNN 92,3 82,5 88,7 91,1 90,6
Vốn vay 2,1 12,3 7,6 4,1 3,9
Vốn tự có của doanh nghiệp nhà nước, vốn khác
5,6 5,2 3,7 4,8 5,5
Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long năm 2010- 2014
Ta thấy cơ cấu vốn NSNN chiếm từ 82,5% đến 92,3% trong tổng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn, cao hơn vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp nhưng tỷ lệ này có chiều hướng giảm, điều đó có thể nói lên tổng vốn đầu tư của tỉnh Vĩnh Long huy động hàng năm tăng nhanh hơn vốn đầu tư từ NSNN hoặc là vốn tự có của doanh nghiệp đầu tư hàng năm tăng, cụ thể số liệu ở
(bảng 3.4) ta thấy cơ cấu vốn huy động từ doanh nghiệp để đầu tư hàng năm có chiều hướng tăng mà cơ cấu đầu tư từ NSNN lại giảm.
Công tác quản lý chất lượng của các cơng trình xây dựng của tỉnh trong những năm qua cịn khơng ít những bất cập dẫn đến chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật nhiều cơng trình chưa được đảm bảo, ngun nhân do chủ đầu tư khơng có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm về lĩnh vực đầu tư xây dựng, ban quản lý dự án kiêm nhiệm; một dự án đầu tư có phương án thiết kế tốt nhưng trong q trình thi cơng, chủ đầu tư khơng có năng lực, thiếu tinh thần trách nhiệm thì sản phẩm của quá trình đầu tư sẽ không đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ, mỹ thuật, không đáp ứng được nhiệm vụ đề ra và không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư.
Bảng 3.5 Tốc độ phát triển vốn đầu tư thực hiện thuộc NSNN phân theo ngành kinh tế (theo giá hiện hành, năm trước bằng 100%).
Đơn vị tính: %
2010 2011 2012 2013 2014
Nơng nghiệp 99,7 99,1 87,6 109,9 106,3
Công nghiệp 102,3 97 99,5 117,2 101,6