Đánh giá thông qua các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng ở tỉnh vĩnh long (Trang 49 - 66)

4.3.1Hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu 1: Đánh giá hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước ở Vĩnh Long thông qua hệ số ICOR và thông qua chỉ tiêu GDP/VĐT.

- Thứ nhất là thông qua hệ số ICOR.

2014

Bảng 4.1 Hệ số ICOR bình quân của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-

ICOR (vốn toàn xã hội) ICOR (vốn khu vực nhà nước) ICOR (vốn khu vực ngoài nhà nước)

ICOR (vốn đầu tư trực tiếp nước

ngồi)

3,18 3,4 3,32 1,76

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

ICOR là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, tuy nhiên việc sử dụng rất cẩn trọng, ICOR nhỏ là tốt nhưng ICOR lớn không hẳn xấu, những cơng trình lớn đang xây dựng thì phải khảo sát trong thời gian dài mới đánh giá được hiệu quả, ICOR được xem là xấp xỉ hiệu quả. Bảng 4.1 cho ta thấy ICOR (vốn khu vực nhà nước) giai đoạn 2010-2014 cao hơn so với ICOR của vốn toàn xã hội, vốn khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, chứng tỏ hiệu quả đầu tư vốn khu vực nhà nước thấp hơn so với khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi. Cụ thể, trung bình khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ cần đầu tư 1,76 đồng đã làm GDP tăng thêm 1 đồng, khu vực ngồi nhà nước thì đầu tư 3,32 đồng mới tăng GDP 1 đồng, trong khi khu vực nhà nước thì đầu tư 3,4 đồng mới tăng GDP 1 đồng. Như vậy, trong 03 khu vực thì khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư hiệu quả nhất.

4.5 4

3.5 GDP (khu vực nhà nước)/VĐT (khu vực nhà nước) 3

2.5 GDP (khu vực ngoài nhà nước)/ VĐT (khu vực ngoài nhà nước) 2

1.5

GDP (khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài)/VĐT (khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài) 1

0.5 0

2010 2011 2012 2013 2014

Bảng 4.2 Tỷ số GDP/VĐT của các thành phần kinh tế ở Vĩnh Long giai đoạn 2010-2014 GDP (khu vực nhà nước)/ VĐT (khu vực nhà nước) GDP (khu vực ngoài nhà nước)/ VĐT (khu vực ngoài nhà nước)

GDP (khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài)/ VĐT (khu vực đầu tư trực tiếp

nước ngoài)

2,68 3,09 3,4

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

GDP (khu vực nhà nước)/ VĐT (khu vực nhà nước) bình quân trong cả giai đoạn là 2,68 thấp hơn khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi. Điều này chứng tỏ nhà nước đầu tư vĩ mô về cơ sở hạ tầng, đường, trường, trạm cịn khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư về vi mơ, đầu tư những gì mang lại hiệu quả ngay (bảng 4.2).

Hình 4.3 Tỷ số GDP/VĐT của các thành phần kinh tế ở Vĩnh Long giai đoạn 2010-2014 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

Từ hình 4.3 ta thấy năm 2010 GDP (khu vực nhà nước)/VĐT (khu vực nhà nước) là 2,82 đến năm 2014 giảm xuống còn 2,6 cho thấy hiệu quả đầu tư cơng trong việc đóng góp vào GDP khu vực nhà nước đã giảm, nguyên nhân đầu tư nhà nước chủ yếu là đầu tư cho những cơng trình dài hạn nên rất lâu mới thấy hiệu quả đầu tư từ cơ sở hạ tầng đó, ngồi ra đầu tư nhà nước chủ yếu là thiết kế chính sách, đầu tư cho y tế, giáo dục, mơi trường, đầu tư nhà nước thiên về hiệu quả xã hội hơn là hiệu quả nhất thời; đầu tư nước ngồi thì đồng tiền là nắm ruột nên thường chọn những gì đầu tư ngắn hạn mà hiệu quả mang lại cao và nhanh. Nếu xét chung 03 khu vực thì hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước là thấp nhất và hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài là cao nhất. Tuy nhiên, khảo sát mang tính tương đối, nếu ai cũng cần đầu tư hiệu quả thì ai đầu tư thiết kế chính sách, y tế, giáo dục.

Những bất hợp lý của việc đầu tư nhà nước là trễ thời gian, kéo dài, không đảm bảo chất lượng. Để khắc phục tình trạng này thì đấu thầu chọn dự án phải khách quan, cạnh tranh và phải có hội đồng trung lập. Sau khi chọn dự án rồi thì phần đánh giá đưa vào sử dụng phải do cơ quan chun mơn và người thụ hưởng đánh giá, ví dụ như làm đường thì người dân hai bên đường đánh giá, làm bệnh viện thì người nghèo được hưởng những gì. Khi đưa một dự án, cơng trình vào sử dụng, khai thác thì phải dành một khoản kinh phí để duy tu, bảo dương cơng trình và những chi phí xung quanh cơng trình (chi phí dự phịng). Hội đồng trung lập cần có chun mơn cao để đánh giá dự án, tránh trường hợp chọn người có chức vụ mà kiến thức hẹp về lĩnh vực chuyên môn để đưa vào hội đồng đánh giá dự án.

Chỉ tiêu 2: Đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào GDP cả nước và GDP tồn tỉnh

Bảng 4.3 Tỷ lệ GDP/VĐT trung bình ở Vĩnh Long và cả nước giai đoạn 2010-2014

20 18.37 18 17.43 16 16 15.82 15 15.62 15.32 15.23 14.34 14 12.51 12 GDP (tỉnh Vĩnh Long)/VĐT (từ NSNN) GDP (cả nước)/VĐT (từ NSNN) 10 8 6 4 2 0 2010 2011 2012 2013 2014 Vĩnh Long Cả nước GDP (toàn tỉnh)/ VĐT (từ NSNN) GDP (khu vực nhà nước)/ VĐT (từ NSNN) GDP (cả nước)/ VĐT (từ NSNN) GDP (khu vực nhà nước)/ VĐT (từ NSNN) 14,6 3 16,4 5,4 nước

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014 và niên giám thống kê cả

GDP (toàn tỉnh)/ VĐT (từ NSNN) và GDP (khu vực nhà nước)/ VĐT (từ NSNN) ở Vĩnh Long thấp hơn cả nước chứng tỏ đầu tư từ ngân sách ở Vĩnh Long khơng mang lại hiệu quả bằng bình qn chung đầu tư của cả nước (bảng 4.3).

nước

Hình 4.4 Tỷ lệ GDP/VĐT từ NSNN qua các năm ở Vĩnh Long và cả nước

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014 và niên giám thống kê cả

Hình 4.4 cho thấy tỷ lệ GDP/VĐT từ NSNN của Vĩnh Long luôn nhỏ hơn tỷ lệ này so với cả nước, chứng tỏ hiệu quả đầu tư từ NSNN trong việc tạo ra tổng GDP ở Vĩnh Long thấp hơn so với cả nước, cụ thể là GDP/VĐT từ NSNN trung bình ở Vĩnh Long là 14,6 cịn tỷ lệ này cả nước là 16,4 (bảng 4.3).

10 6 9 5.61 5.16 5.1 8 5.1 7

6 GDP (khu vực nhà nước của cả nước)/VĐT (từ NSNN) GDP (khu vực nhà nước của Vĩnh Long)/VĐT (từ NSNN) 5 4 3.4 3.12 3.1 3 3 2.42 2 1 0 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 4.5 Tỷ lệ GDP khu vực nhà nước/VĐT từ NSNN qua các năm ở Vĩnh Long và cả nước Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014 và niên giám thống kê cả nước

Hiệu quả đóng góp của đầu tư từ NSNN vào GDP khư vực kinh tế nhà nước cho thấy trong giai đoạn 2010-2014 tỷ lệ GDP khu vực nhà nước/VĐT từ NSNN ở Vĩnh Long đều tăng nhưng tăng chậm và thấp hơn cả nước, điều này cho thấy hiệu quả đầu tư từ đóng góp của vốn NSNN vào GDP đạt hiệu quả.

4.3.2Hiệu quả xã hội

Chỉ tiêu 1: Đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào việc nâng cao mức sống của người dân

Mức sống của người dân được nâng lên thông qua môi trường sống được cải thiện, đường xá, cầu cống, trường học, trạm xá, bệnh viện được đầu tư xây dựng tốt hơn, khang trang hơn, sạch đẹp hơn, chất lượng hơn, hệ thống xử lý chất thải tốt hơn, cùng với việc tiếp cận nước sạch, sự hài lòng của người dân về dịch vụ hành chính cơng và các vấn đề có liên quan khác.

25

20 19.4

18.6 16.1

15.4 Vốn đầu tư cho giáo dục so với GDP (%)

15 14.9

10 Vốn đầu tư cho giáo dục so với tổng chi NSNN tỉnh Vĩnh Long (%)

5.3

5 4.5 4.7 5.1

4.1

0

2010 2011 2012 2013 2014

Bảng 4.4 Tốc độ phát triển vốn đầu tư và thu nhập bình quân đầu người phân theo nguồn vốn ở Vĩnh Long.

Đơn vị tính: Lần (năm trước bằng 1)

2010 2011 2012 2013 2014

Δf nhà nước 1,3 1,25 0,93 0,94 1,26

Δf ngoài nhà nước 1,15 2,36 0,35 1,24 1,06

ΔA nhà nước 1,14 2,7 1,07 1,31 0,65

ΔA ngoài nhà nước 1,21 2,51 0,87 1,64 1,47

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

Tốc độ phát triển thu nhập bình quân khu vực nhà nước của mỗi người dân khơng rõ ràng có năm cao có năm thấp năm 2010, 2011, 2014 cao hơn 1, năm 2012, 2013 thấp hơn 1, điều này là do tốc độ tăng GDP nhà nước không cao phần nào cho thấy vốn đầu tư từ ngân sách không đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao mức sống của người dân; đối với khu vực kinh tế ngoài nhà nước thì có tăng hơn khu vực kinh tế nhà nước.

Chỉ tiêu 2: Đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào giáo dục

Hình 4.6 Tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách cho giáo dục so với tổng chi NSNN và GDP tỉnh Vĩnh Long

99.4 99.2 99 98.8 Lớp học Giáo viên Học sinh 98.6 98.4 98.2 98 97.8 2010 2011 2012 2013 2014

Từ hình 4.6 ta thấy tỷ lệ vốn đầu tư vào giáo dục bao gồm vốn đầu tư và chi thường xuyên cho giáo dục từ ngân sách nhà nước Vĩnh Long so với tổng chi NSNN tỉnh Vĩnh Long còn khá thấp, tỷ lệ trung bình khoảng 16,9%, hàng năm tỷ lệ này có tăng cụ thể năm 2011 tỷ lệ này là 14,9% đến năm 2014 là 19,4%, điều này cho thấy Vĩnh Long chú trọng đầu tư cho giáo dục thời gian gần đây.

Hình 4.7 Tỷ lệ lớp học, giáo viên, học sinh thuộc khu vực công lập trên tổng số lớp học, giáo viên, học sinh ở Vĩnh long

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

Tỷ lệ học sinh học ở các trường cơng lập có chiều hướng ngày càng tăng thể hiện số lượng học sinh đi học ở các trường công lập cũng ngày càng tăng, tỉnh hiện nay đã chuyển hẳn các trường trung học phổ thông dân lập sang công lập, Vĩnh Long hiện có 121/128 trường mầm non công lập, 334/334 trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông công lập, số lớp học mầm non, phổ thơng cơng lập bình qn khoảng 6.780 lớp đạt tỷ lệ 98,8% , giáo viên cơng lập bình quân 11.690 người đạt 99% và 198.450 học sinh đạt 98,6%. Ngoài ra, tỉnh hiện có 01 trường trung cấp chuyên nghiệp, 03 trường cao đẳng đào tạo hàng năm khoảng 10.200 sinh viên.

Chất lượng giáo dục ở Vĩnh long cũng đạt ở mức cao, hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 98,9%; tỷ lệ lưu ban, bỏ học chiếm khoảng 0,1%, cơ sở vật chất của trường đáp ứng đủ cho nhu cầu học bình thường của học sinh chưa đáp ứng đủ chuẩn quốc gia tồn bộ các trường. Chất lượng đào tạo cịn thấp, một số trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng mở rộng loại hình dịch vụ, đào tạo tràn lan, không chuyên sâu, học sinh nắm kiến thức cơ bản cịn kém ra trường khơng tìm được việc làm dẫn đến việc đào tạo khơng hiệu quả.

Chỉ tiêu 3: Đóng góp của đầu tư từ nguồn vốn NSNN vào y tế

Bảng 4.5 Vốn đầu tư cho y tế và tỷ trọng của nó trong tổng chi NSNN ở Vĩnh Long 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng chi NSNN Vĩnh Long (tỷ đồng) 6.045 7.257 8.284 9.009 9.305 Chi sự nghiệp y tế (tỷ đồng) 181 221 296 305 402

Vốn đầu tư y tế và cứu trợ xã hội (tỷ đồng)

121 148 185 216 250

% Chi sự nghiệp y tế / tổng chi NSNN Vĩnh Long

3 3,1 3,6 3,4 4,3

% Vốn đầu tư y tế và cứu trợ xã hội / tổng chi NSNN Vĩnh Long

2 2 2,2 2,4 2,7

% tổng chi đầu tư cho y tế/ tổng chi NSNN Vĩnh Long

5 5,1 5,8 5,8 7

8

7 7

6 5.8 5.8

% chi sự nghiệp y tế/tổng chi NSNN Vĩnh Long 5.1

5 5

4.3

% vốn đầu tư y tế và cứu trợ xã hội/tổng chi NSNN Vĩnh Long % tổng đầu tư cho y tế

4 3.6 3.4 3.1 3 3 2.7 2.4 2.2 2 2 2 1 0 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 4.8 Tỷ trọng các khoản đầu tư vào y tế trong tổng chi NSNN ở Vĩnh Long Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

Giai đoạn 2010-2014 tỷ trọng vốn đầu tư y tế và cứu trợ xã hội trong tổng chi NSNN Vĩnh Long là rất thấp chỉ chiếm 2,27%, chi thường xuyên cho y tế chiếm tỷ trọng cao hơn nhưng vẫn ở mức thấp khoảng 3,5%. Tổng đầu tư cho y tế giai đoạn 2010-2014 chiếm tỷ trọng khoảng 5,7% và có chiều hướng tăng, điều này chứng tỏ tỉnh ngày càng quan tâm đầu tư cho y tế.

Long

Bảng 4.6 Số giường bệnh, số cán bộ y tế ngành y và số bác sĩ ở Vĩnh

2010 2011 2012 2013 2014

Số giường bệnh trên 1000 dân 1,75 1,8 1,8 2,17 2,19

Số cán bộ y tế ngành y trên 1000 dân

1,99 2,09 2,16 2,22 2,31

Số bác sĩ trên 1000 dân 0,49 0,52 0,53 0,53 0,54

Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long 2010-2014

Trong thời gian qua bệnh viện đa khoa tỉnh và bệnh viện đa khoa Tam Bình thường xun bị q tải, nhiều giường bệnh có hai bệnh nhân phải nằm chung một

giường, điều kiện chăm sóc sức khỏe giảm thấp, trong giai đoạn 2010-2014 số giường bệnh có tăng nhưng tăng rất chậm, tăng giường bệnh là do tăng ba trạm y tế và một bệnh viện công lập. Mặc dù một số bệnh viện quá tải nhưng rất nhiều trạm y tế xã, phường, thị trấn có rất ít bệnh nhân đến khám và chữa bệnh, nguyên nhân là cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, thiếu bác sĩ có tay nghề cao khiến người dân khơng tin tưởng. Nhìn chung, đầu tư từ ngân sách cho y tế còn thấp so với nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, chất lượng khám chữa bệnh chưa cao, số lượng y bác sĩ còn thấp, điều này cho thấy đầu tư cho y tế chưa được quam tâm lắm và hiệu quả đầu tư còn thấp.

Chỉ tiêu 4: Đánh giá hiệu quả môi trường

Việc xử lý rác thải hàng ngày thải ra là rất quan trọng, tỉnh Vĩnh Long hàng ngày thải ra khoảng 300 tấn rác sinh hoạt, mỗi năm ngân sách phải chi khoảng 35 tỷ đồng để vận chuyển và xử lý rác nhưng chủ yếu là chôn lắp rác, chưa kể là rác thải y tế. Mặc dù tỉnh đã trang bị lò đốt rác thải y tế nhưng hiện nay một số lò đã cũ, không đáp ứng được chỉ tiêu về mơi trường, cịn tình trạng vứt bừa rác xuống sơng, hồ, ao, kênh rạch, hố tiêu chưa hợp vệ sinh dẫn đến ô nhiễm mơi trường.

Hệ thống cấp thốt nước chưa được tốt vào mùa mưa, mặc dù thành phố Vĩnh Long hàng năm đã chi rất nhiều tiền để chống ngập cục bộ nhưng tình trạng vào mùa mưa hoặc triều cường dâng thì trung tâm thành phố Vĩnh Long nhất là phường 1 (đường Hoàng Thái Hiếu, Trưng Nữ Vương, Hưng Đạo Vương), phường 2 (đường Lý Thái Tổ, Nguyễn Huệ), phường 3 chìm trong biển nước.

4.4 Đánh giá hiệu quả thông qua dự án thực tế

4.4.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường tỉnh 907 Mô tả dự án

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường tỉnh 907 (ĐT.907) là tuyến đường giao thơng nối liền 3 huyện Trà Ơn, Vũng Liêm và Mang Thít (qua 3 thị trấn và trung tâm 17 xã) đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân vùng sâu vùng xa. Qua đó góp phần cải thiện điều kiện giao thông, tạo mạng lưới giao thơng hồn

chỉnh, kết hợp với công tác thủy lợi và an ninh quốc phòng; đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương; điểm đầu của dự án là tại xã Thiện Mỹ huyện Trà Ôn, điểm cuối tại xã Mỹ An huyện Mang Thít; diện tích sử dụng đất 1.035.394 m2. Tổng mức đầu tư 1.009 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, ngân sách trung ương hỗ trợ và các nguồn vốn khác. Chủ đầu tư là Ban quản lý dự án giao thông thuộc Sở Giao thông vận tải. Công tác lập thiết kế bản vẽ thi công và dự tốn do cơng ty cổ phần thiết kế giao thông công chánh Ánh Dương, công ty cổ phần tư vấn xây dựng Vĩnh Long và công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng cơng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng ở tỉnh vĩnh long (Trang 49 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w