Kiểm định phương sai của sai số không đổi (không bị hiện tượng phương sa

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại VN (Trang 42)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NHTM

2.2. Phân tích kết quả mô hình nghiên cứu

2.2.3.1. Kiểm định phương sai của sai số không đổi (không bị hiện tượng phương sa

phương sai thay đổi)

Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Từ đó dẫn đến hiện tượng ngộ nhận các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa, lúc đó kiểm định hệ số hồi quy và R bình phương khơng dùng được. Bởi vì phương sai của sai số thay đổi làm mất tính hiệu quả của ước lượng, nên cần thiết phải tiến hành kiểm định giả thuyết phương sai của sai số không đổi bằng kiểm định White, với giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.

Với mức ý nghĩa alpha = 5%, kiểm định White cho kết quả là: P-value = 0.3209.

Vậy, P-value > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.

2.2.3.2. Kiểm định giữa các sai số khơng có mối quan hệ tương quan với nhau (không bị hiện tượng tự tương quan)

Giữa các sai số có mối quan hệ tương quan với nhau sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi qui khơng cịn đáng tin cậy. Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan trên dữ liệu bảng bằng kiểm định Wooldridge test, với giả thuyết H0: khơng có sự tự tương quan.

0.0214

Với mức ý nghĩa alpha = 5%, kiểm định cho kết quả là: P-value =

Vậy, P-value < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 Có sự tự tương quan.

2.2.3.3. Kiểm định khơng có sự tự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình (khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến)

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình tương quan tuyến tính với nhau. Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không bị hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách dùng chỉ tiêu VIF (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.3: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Biến VIF 1 / VIF

CAPi,t 2.34 0.427865 SIZEi,t 1.92 0.521311 DEPOSITSi,t 1.86 0.537724 LOANi,t 1.38 0.725925 GDPt 1.11 0.902951 INFt 1.05 0.956138

Giá trị trung bình VIF 1.61

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là không nghiệm trọng.

2.2.3.4. Tổng hợp kết quả kiểm định

Qua kết quả kiểm định từng phần ở trên, ta thấy: mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng và khơng có hiện tượng phương sai thay đổi. Tuy vậy, mơ hình có sự tự tương quan giữa các sai số. Hiện tượng này sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả dùng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số và hiện tượng phương sai thay đổi để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả (theo Wooldridge (2002)).

2.2.3.5. Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến giải thích

Bảng 2.4: Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến giải thích

ROAi,t Hệ số hồi qui

Sai số

chuẩn z

P >

│z│ Khoảng tin cậy 95%

SIZEi,t -0.000055 0.000621 -0.09 0.929 -0.001272 0.001162 LOANi,t 0.012529 0.004746 2.64 0.008*** 0.003228 0.021831 DEPOSITSi,t -0.010590 0.005116 -2.07 0.038** -0.020617 -0.000564 CAPi,t 0.020197 0.009804 2.06 0.039** 0.000982 0.039413 INFt 0.004968 0.006532 0.76 0.447 -0.007835 0.017769 GDPt 0.193753 0.075830 2.56 0.011** 0.045128 0.342377 Hằng số -0.00213 0.021992 -0.10 0.923 -0.045234 0.040974

Ghi chú: (**): có ý nghĩa ở mức 5%; (***): có ý nghĩa ở mức 1% Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Căn cứ vào bảng kết quả trên, ta có mơ hình nghiên cứu sau:

ROA i,t = 0.012529 LOANi,t - 0.010590 DEPOSITSi,t + 0.020197

CAPi,t + 0.193753 GDPt + εi,t

Với biến phụ thuộc là tỷ suất lợi nhuận ngân hàng (ROAi,t), sau khi dùng phương pháp FGLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, ta có kết quả như sau:

+ Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm t (GDPt) có tác động cùng chiều, mạnh nhất (0.193753) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;

+ Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản ngân hàng i năm t (LOANi,t) có tác động cùng chiều (0.012529) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%;

+ Tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng i năm t (CAPi,t) có tác động cùng chiều (0.020197) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;

+ Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản ngân hàng i năm t (DEPOSITSi,t) có tác động ngược chiều (-0.010590), nhỏ nhất và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;

+ Trong khi đó, với bộ dữ liệu thu nhập được, chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của biến quy mơ ngân hàng i năm t (SIZEi,t) và tỷ lệ lạm phát năm t (INFt) đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng i năm t.

2.3. Thực trạng tỷ suất lợi nhuận và các yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014

2.3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Tính đến 2014, hệ thống ngân hàng của nước ta còn 92 ngân hàng, với: 05 ngân hàng thương mại Nhà nước (thuộc sở hữu Nhà nước hoặc Nhà

nước nắm tỷ lệ sở hữu chi phối), 33 ngân hàng thương mại cổ phần, 50 chi

Bảng 2.5: Số lượng các ngân hàng trong hệ thống, giai đoạn 2007-2014 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2013 2014 Ngân hàng thương mại Nhà nước 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Ngân hàng thương mại cổ phần 34 40 39 37 35 34 33 33 33 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 41 44 45 53 50 50 50 50 50 Ngân hàng liên doanh 5 5 5 5 4 4 4 4 4 Tổng 85 94 94 100 94 93 92 92 92

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi đất nước cũng phải đổi mới cho phù hợp với sự phát triển ấy nên sự ra đời ngày càng nhiều của các Ngân hàng thương mại là theo kịp với bước tiến của thời đại. Với mạng lưới hoạt động rộng khắp, quy mơ cũng như trình độ về cơng nghệ, nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại từng bước được cải thiện, ngày càng có khả năng đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu vốn của tồn xã hội, từ đó nhằm

4,000 3,500 3,393 3,000 2,963 2,619 2,698 2,500 2,230 Tài Sản 2,000 1,548 1,500 1,140 1,000 962 500 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

thúc đẩy nhanh hơn quá trình chu chuyển vốn và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân.

2.3.2. Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam

Biểu đồ 2.1: Tổng giá trị tài sản của 19 NHTM Việt Nam

Đơn vị: triệu tỷ đồng

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Tổng tài sản của ngành ngân hàng tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn nghiên cứu, đặc biệt là trong giai đoạn 2009-2010, các ngân hàng phải chịu áp lực tăng vốn điều lệ theo hạn quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ- CP ngày 22/11/2006. Mức tăng trưởng của tổng tài sản đã không được giữ vững trong giai đoạn 2011-2012. Từ năm 2013 trở đi, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ. Vào thời điểm này, VAMC mới thành lập, giúp các ngân hàng có thể cải thiện mức độ thanh khoản bằng cách chuyển các khoản nợ có vấn đề tới VAMC, từ đó giúp cải thiện tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

002% 1.46% 1.44% 1.42% 001% 1.36% 001% 1.17% ROA 001% 0.95% 001% 0.69% 0.68% 001% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của các NHTM Việt Nam

Biểu đồ 2.2: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) trung bình của 19 NHTM Việt Nam

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) đo lường tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng, cho biết ngân hàng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế từ một đồng tài sản.

Năm 2008, ngành ngân hàng Việt Nam phải đối phó với các tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, một mặt chịu sự chi phối từ các chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách điều hành lãi suất, tiền tệ của Chính phủ. ROA trung bình của các ngân hàng thương mại giảm xuống cịn 1.17%.

Bước sang năm 2009, nền kinh tế chuyển biến theo chiều hướng tích cực, tình hình diễn biến khả quan hơn. Với những nỗ lực trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất đã góp phần làm cho tỷ suất lợi nhuận trung bình của tồn ngành ngân hàng Việt Nam tăng nhẹ lên mức 1.46%.

Năm 2010 là một năm đầy khó khăn của thị trường tiền tệ trong nước và trên thế giới khi các nước đang nỗ lực phục hồi sau những biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu năm 2008-2009. Thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán giảm điểm, bên cạnh đó là những biến động bất thường về giá vàng, giá USD trong nước tại một số thời điểm đã tạo ra những khó khăn nhất định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời, áp lực tăng vốn điều lệ theo quy định tại Nghị định 141 đã làm cho vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng tăng quá nhanh, nhiều ngân hàng buộc phải tăng vốn tới gấp ba lần làm cho hiệu quả sử dụng vốn chưa cao đã dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận có xu hướng giảm xuống. ROA trung bình của hệ thống ngân hàng trong năm 2010 giảm xuống ở mức 1.36%.

Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014, hệ thống ngành ngân hàng đối mặt với tình trạng chất lượng của các khoản tín dụng đi xuống, hậu quả của tăng trưởng nóng tín dụng những năm trước đó cộng thêm chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng nhà nước đặc biệt là chính sách thắt chặt tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất. Thị trường bất động sản chậm phục hồi, thị trường tài chính trì trệ gây khó khăn cho việc bán, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ. Nợ xấu tăng lên làm cho chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng, hiệu quả hoạt động ngân hàng sụt giảm, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm. Năm 2014, ROA trung bình giảm đến mức 0.68%.

2.3.4. Thực trạng các yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2014 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2014

2.3.4.1. Tình hình cho vay và huy động tiền gửi của các NHTM Việt Nam

60.0% 58.2% 58.0% 56.0% 55.0% 53.7% 54.0% 53.6% Loan 52.8% 52.7% 52.0% 50.0% 49.0% 49.0% 48.0% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 70.0% 67.0% 65.0% 63.0% 61.0% 60.0% 58.5% 57.4% 55.0% 55.1% Deposits 52.1% 50.0% 48.6% 45.0% 40.0% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản của 19 NHTM Việt Nam

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Tình hình cho vay và huy động tiền gửi tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2007-2008. Năm 2009, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tăng cao trong khi tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản giảm xuống, đây là kết quả của các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát và chương trình kích cầu kinh tế của Chính phủ và NHNN. Trong thời gian này, lãi suất cơ bản liên tục giảm, Chính phủ áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ đồng thời với biện pháp kích thích tài

khóa, phần lớn các khoản vay được áp dụng lãi suất ưu đãi theo chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ dẫn đến mức tăng trưởng tín dụng tại các NHTM trong năm lên đến 38%, khả năng huy động vốn tại các NHTM vẫn vững nhưng tăng trưởng tiền gởi năm 2009 (mức tăng trưởng 27%) khơng theo kịp tăng trưởng tín dụng làm cho tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tăng cao.

Bước sang giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có xu hướng giảm xuống do định hướng thắt chặt tiền tệ được thể hiện rõ nét vào cuối năm 2009 khi NHNN đồng loạt tăng các lãi suất (lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, …), rút bớt kỳ hạn và nâng cao lãi suất mua vốn trên thị trường mở. Thêm vào đó, thơng tư 13 của NHNN ban hành ngày 20/05/2010 về Qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD có hiệu lực từ 01/10/2010 làm cho tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tại các NHTM sụt giảm. Lạm phát có xu hướng tăng cao, giá vàng biến động tăng ảnh hưởng lớn đến tâm lý nắm giữ tài sản tích lũy của người dân, chính sách trần lãi suất huy động VNĐ ở mức 14% gây ra sự sụt giảm mạnh nguồn tiền gửi dân cư. Năm 2010-2011 là giai đoạn khó khăn nhất đối với hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam. Đến năm 2012, hoạt động huy động vốn được cải thiện do lãi suất, tỷ giá và thanh khoản của hệ thống ngân hàng khơng cịn căng thẳng như trước. Tuy nhiên, nợ xấu tăng cao, tăng trưởng tín dụng chậm lại và xuất hiện nghịch cảnh : “Ngân hàng thừa vốn, nhiều doanh nghiệp điêu đứng vì thiếu vốn”.

Đến năm 2013-2014, tỷ lệ tiền gửi vẫn tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản do tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM cịn chậm, lạm phát giảm, GDP có tăng nhưng khơng đáng kể, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên hoạt động đầu tư còn nhiều hạn chế, thị trường vàng được bình ổn kéo theo nguồn tiền gửi dân cư tiếp tục tăng cao.

15% 14.09% 14% 13.46% 13.31% 13% Cap 12.77% 12.27% 12.11% 12.07% 12% 11.34% 11% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

2.3.4.2. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của 19 NHTM Việt Nam

Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả

Tương tự như diễn biến của tình hình tổng tài sản, diễn biến của vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2008. Đây là giai đoạn mà một số NHTM phải tăng vốn điều lệ theo qui định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ.

Tuy nhiên, bước sang giai đoạn 2009-2010, tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn nên tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này giảm đáng kể.

Từ năm 2011 đến năm 2013, nhiều NHTM có kế hoạch tăng vốn điều lệ nhằm mục đích nâng cao qui mơ và chất lượng tài sản sinh lời, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Việc tăng vốn điều lệ đồng nghĩa với việc ngân hàng phải chịu áp lực tăng trưởng về lợi nhuận. Tuy nhiên, trên thực tế, tỷ suất lợi nhuận có tăng trong năm 2011 nhưng lại giảm dần trong giai đoạn từ 2012-2013 do lãi biên ngày càng giảm và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khơng cao, gây khó khăn cho hệ thống NHTM trong việc huy động vốn từ cổ đông hiện hữu, đối tác chiến lược,.. Vì vậy, một số NHTM đã chọn giải pháp tập trung xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng các sản phẩm

25% 23.12% 20% 18.68% 15% INF 10% 9.09% 8.86% 8.30% 7.05% 6.59% 5% 4.09% 0% 20072008 20092010 2011 201220132014

dịch vụ,… để cải thiện lợi nhuận, song song với việc tìm kiếm nhà đầu tư, đối tác chiến lược, phát hành cổ phiếu từ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận chưa phân phối để tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu nằm duy trì chiến lược phát triển lâu dài và để đảm bảo tiêu chí an tồn trong hoạt động. Việc sáp nhập ngân hàng cũng là một trong các yếu tố làm tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tại một số NHTM.

Đến năm 2014, hàng loạt NHTM vẫn tiếp tục lên kế hoạch tăng vốn điều lệ thông qua nhiều hình thức như: chia cổ tức bằng cổ phiếu, chia cổ phiếu thưởng, phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư hay tìm kiếm đối tác nước ngoài,… Nhưng tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NHTM có giảm so với năm 2013, chứng tỏ kế hoạch tăng vốn của các NHTM chưa thực sự hiệu quả, tốc

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại VN (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w