CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NHTM
2.2. Phân tích kết quả mô hình nghiên cứu
2.2.3.5. Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến giải thích
Bảng 2.4: Kết quả kiểm định độ phù hợp của các biến giải thích
ROAi,t Hệ số hồi qui
Sai số
chuẩn z
P >
│z│ Khoảng tin cậy 95%
SIZEi,t -0.000055 0.000621 -0.09 0.929 -0.001272 0.001162 LOANi,t 0.012529 0.004746 2.64 0.008*** 0.003228 0.021831 DEPOSITSi,t -0.010590 0.005116 -2.07 0.038** -0.020617 -0.000564 CAPi,t 0.020197 0.009804 2.06 0.039** 0.000982 0.039413 INFt 0.004968 0.006532 0.76 0.447 -0.007835 0.017769 GDPt 0.193753 0.075830 2.56 0.011** 0.045128 0.342377 Hằng số -0.00213 0.021992 -0.10 0.923 -0.045234 0.040974
Ghi chú: (**): có ý nghĩa ở mức 5%; (***): có ý nghĩa ở mức 1% Nguồn: Tính tốn tổng hợp của tác giả
Căn cứ vào bảng kết quả trên, ta có mơ hình nghiên cứu sau:
ROA i,t = 0.012529 LOANi,t - 0.010590 DEPOSITSi,t + 0.020197
CAPi,t + 0.193753 GDPt + εi,t
Với biến phụ thuộc là tỷ suất lợi nhuận ngân hàng (ROAi,t), sau khi dùng phương pháp FGLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, ta có kết quả như sau:
+ Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm t (GDPt) có tác động cùng chiều, mạnh nhất (0.193753) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;
+ Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản ngân hàng i năm t (LOANi,t) có tác động cùng chiều (0.012529) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%;
+ Tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng i năm t (CAPi,t) có tác động cùng chiều (0.020197) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;
+ Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản ngân hàng i năm t (DEPOSITSi,t) có tác động ngược chiều (-0.010590), nhỏ nhất và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%;
+ Trong khi đó, với bộ dữ liệu thu nhập được, chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của biến quy mơ ngân hàng i năm t (SIZEi,t) và tỷ lệ lạm phát năm t (INFt) đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng i năm t.
2.3. Thực trạng tỷ suất lợi nhuận và các yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014