CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TẬP THU

Một phần của tài liệu ứng dụng mã turbo trong hệ thống ăng ten mimo (Trang 44 - 46)

Có 4 phương pháp chính kết hợp tại nơi thu như sau: kết hợp có lựa chọn SLC (Selection Combining), kết hợp theo tỷ lệ cực đại MRC (Maximum Ratio Combining), kết hợp bằng độ lợi EGC (Equal Gain Combining), kết hợp chuyển theo ngưỡng SC (Switching Combining) [20].

Kết hợp có lựa chọn (SLC): là phương pháp kết hợp phân tập đơn giản.Xét một hệ thống phân tập ăng-ten thu với nRăng-ten. Trong hệ thống phân tập thu, tín

CBHD:TS Hoàng Thu Hà 43 HVTH: Nguyn Quang Anh

hiệu ở một thời điểm nhất định có SNR lớn nhất sẽ được chọn là ngõ ra. Tuy nhiên trong thực tế, do SNR rất khó xác định một cách riêng lẻ, tín hiệu có tổng công suất tín hiệu và công suất nhiễu (S + N) lớn nhất sẽđược chọn.

Kết hợp tỷ lệ cực đại (MRC): là phương pháp kết hợp tuyến tính. Ngõ ra của bộ kết hợp tuyến tính có trọng số của các tín hiệu nhận được: ∑ = = nR i i i r r 1 . α (2.38) với ri là tín hiệu nhận được tại ăng-ten thứ i và αi là trọng số cho ăng-ten thứ i. Trong phương pháp MRC, các trọng số trên mỗi ăng-ten thu được chọn tỷ lệ

với tỷ sốđiện áp tín hiệu và công suất nhiễu của nó. Với Ai là biên độ và Φi là pha của tín hiệu nhận được ri. i e Ai i Φ − = α (2.39)

Kết hợp theo cùng độ lợi (EGC): là phương pháp kết hợp tuyến tính đơn giản nhưng chưa tối ưu do không cần ước lượng biên độ fading trên mỗi nhánh. Các tín hiệu nhận được có độ lợi bằng nhau, đồng pha và cộng lại với nhau.

Kết hợp theo ngưỡng (SC): Quá trình thu sẽ chọn ra một đường truyền cụ

thể và xem tỷ số SNR lớn hơn một mức ngưỡng cho trước. Đến khi SNR của đường truyền đó giảm sút khỏi ngưỡng, bộ thu lại quét để tìm ra đường truyền có SNR thỏa ngưỡng.

CBHD:TS Hoàng Thu Hà 44 HVTH: Nguyn Quang Anh

Hình 2.18 : Kết quả mô phỏng các bộ phân tập thu.

Từ hình 2.18, ta thấy trong các loại phân tập thu, phân tập MRC cho kết quả

tốt nhất trừ trường hợp tối ưu theo lý thuyết .

Một phần của tài liệu ứng dụng mã turbo trong hệ thống ăng ten mimo (Trang 44 - 46)