- Mở đoạn: Văn bản Sông núi nước Nam của người anh hung Lí
Thường Kiệt đã gợi lại trong long em tình cảm sâu sắc về quê hương, đất nước.
- Thân đoạn:
+ “Quê hương” là tiếng gọi thân thương luôn thường trực trong tim mỗi người, bởi vậy, tình u q hương là thứ tình cảm vơ cùng thiêng liêng. + Yêu q hương chính là chúng ta có tình cảm mật thiết, gắn bó với những gì thuộc về q mình: tình yêu đối với gia đình, yêu những người thân quen, u mảnh đất mình đang sống, đó là tình cảm gắn bó với khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp.
trong cuộc đời này, yêu q hương vì đó là nơi cho ơng bà, bố mẹ ta cuộc sống n bình êm ấm, là nơi có người thân, bạn bè, là nơi che chở chúng ta trước những sóng gió….
+ Khơng khó để kể ra những biểu hiện của tình u q hương. Ta cịn nhớ người E-ti-o-pi-a mỗi khi có người khách rời quê hương của họ, sẽ được cạo sạch đất dưới đế giày, đó là bởi họ muốn giữ lại cho dù đó chỉ là nắm đất quê hương.
+ Ta thấy Lí Bạch ln đau đáu nhớ về cố hương của mình, thấy Hồ Chí Minh trong “đêm xa nước đầu tiên” khơng nỡ ngủ, vì sóng dưới thân tàu khơng phải sóng q hương.
+ Tình u q hương là thứ tình yêu giản dị, bởi thế, ai cũng có thể bồi đắp cho mình tình cảm trân q ấy: chúng ta yêu ngôn ngữ dân tộc, yêu ông bà, cha mẹ, anh em ta, vun trồng mảnh đất q mình làm cho nó trở nên màu mỡ, xây dựng sự nghiệp trên chính quê cha đất tổ, với những em nhỏ, hãy học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp…
- Kết đoạn: Quê hương là chiếc nôi lớn của mỗi người, là ngôi nhà mà
bất cứ người con nào đi xa cũng nhớ. Bởi thế, hãy yêu quê hương mình, vì u q hương, con người mới có thể thực sự “lớn nổi thành người” (Đỗ Trung Quân)