“Thương nhớ mười hai”.
2 - Phần trích được viết theo phương thức biểu cảm
- Câu thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
3 - Biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật: điệp ngữ; các từ, ngữ: mùa xuân, có, mùa xuân của Hà Nội, Bắc Việt mùa xuân của Hà Nội, Bắc Việt
- Tác dụng: điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.
4 Tác giả muốn khẳng định “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội ’’ là mùa xn của riêng mình. Bởi trong hồn cảnh xa quê đang ở miền Nam, nên mùa xn của riêng mình. Bởi trong hồn cảnh xa quê đang ở miền Nam, nên
nhà văn càng nhớ về mùa xuân quê hương da diết hơn
5 Mùa xuân như có sức sống thần kì, khơi gợi tình cảm của tác giả. Đoạn văn đã thể hiện lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên và đã thể hiện lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hịa trước thiên nhiên và tình u q hương của nhà văn Vũ Bằng.
6 - Nghệ thuật:
+ Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
+ Từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. + Hình ảnh so sánh, liên tưởng phong phú, giàu chất thơ.
- Nội dung:
+ Vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội.
+ Nỗi nhớ thương da diết của tác giả với cảnh sắc quê hương. + Sự gắn bó máu thịt với quê hương, xứ sở - tình yêu đất nước.
7 Mùa xuân được xem là nữ hoàng trong năm. Xuân đến đất trời như bừng sang vì những cành lộc biếc, những đóa hoa rực rỡ và những nụ cười rạng rỡ sang vì những cành lộc biếc, những đóa hoa rực rỡ và những nụ cười rạng rỡ đón xuân. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu đặc sắc của tất cả những loài hoa. Mùa xuân đem đến cho con người sự gần gũi với thiên nhiên, được cảm nhận và hịa mình vào sự thay đổi của sự giao mùa. Xuân đến còn là khoảnh khắc mỗi người mỗi nhà được đoàn viên, quây quần bên nhau trong ngày Tết. Những khúc hát về mùa xn vang khắp đất trời chính là tình u, sự trân q của con người dành cho mùa xuân.