nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …
4 - Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt.
- Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài:
+ ở bài “Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ.
+ Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thơng và gắn bó thân thiết giữa gai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn khơng thể sẻ chia của nhân vật trữ tình
5 - Đồng ý
- Điều thú vị của đoạn thơ này đó là tác giả nói khơng có cá, khơng có gà, khơng có rau dưa.. .nhưng đoạn thơ vẫn gợi nên một bức tranh thôn quê dân dã, thân thc mà sinh động. Hình ảnh Nguyễn Khuyến trong bức tranh quê ấy thật hồn hậu, ơng sống chan hồ với thiên nhiên vườn Bùi chốn cũ, ông hăng hái dản người bạn của mình đi thăm thú điền viên. Làng cảnh vùng chiêm trũng này cũng chính là nơi ơng giữ trọn khí tiết thanh cao của mình. Do đó, bài thơ khơng chỉ gợi nên một bức tranh quê mộc mạc mà cịn gợi cả tình q ấm áp, hồn hậu.
ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyẻn Khuyến.
- Vế nghệ thuật: Sáng tạo trong cách sử dụng thơ thất ngôn bát cú Đường
luật: bố cục 1-6-1, ngồn ngữ thơ thuần Nơm bình dị, dân dã mộc mạc gần gũi với lời ăn tiếng nói của người dân nhưng được sử dụng khéo léo khiến nó rất ý vị, thi liệu khơng cầu kì, kiểu cách mà là nhũng cảnh vật sống động, mang đậm dấu ấn của làng quê Bắc Bộ...
7 - HS trình bày theo hình thức đoạn văn