Nội đung cơ bản: “Vọng nguyệt hồi hương” (nhìn trăng nhớ q) là chủ đề

Một phần của tài liệu DC đọc HIỂU văn 7 kì 1 (Trang 53 - 55)

- Câu cuối: Khẳng định tình bạn tri kỉ

5 Nội đung cơ bản: “Vọng nguyệt hồi hương” (nhìn trăng nhớ q) là chủ đề

quen thuộc trong thơ xưa. Vầng trăng không chỉ là hình ảnh mang vẻ đẹp thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương của tác giả. Nỗi nhớ da diết đọng lại trong cái nhìn hướng vào nội tâm của tác giả. Tất cả những người con xa q có thể tìm được sự đồng điệu tâm hồn mình qua bài thơ.

- Đặc sắc nghệ thuật

liên kết của một loạt các động từ (nghi, cử, vọng, đê, tư) xoay quanh tâm

trạng của chủ thể trữ tình. Tất cả các chủ ngữ trong bài thơ đều bị lược bỏ. + Sử dụng phép đối rất cân chỉnh: đối thanh, đối ý, đối từ ở hai câu thơ cuối + Bốn câu thơ sử dụng chủ ngữ vô nhân xưng (chủ ngữ đều bị lược bỏ) đã đem đến ý nghĩa phổ quát cho bài thơ.

+ Bút pháp chấm phá.

6 Mở đoạn:Bài thơ của Lý Bạch bồi đắp cho em tình yêu quê hương,

đất nước  Thân đoạn:

- Tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ tình yêu với những gì bình dị, thân thương nhất: ngơi nhà, làng xóm, con song

- Tình yêu nước phát triển lên thành tình cảm rộng lớn, có sức lan tỏa

- Chúng ta yêu quê hương vì đó là nơi chúng ta cất tiếng khóc chào đời, là nơi gắn bó với tuổi thơ, nơi có những con người mến yêu ruột thịt

- Tình yêu đất nước trong long mỗi người sẽ trở thành một nguồn động lực vô cùng lớn lao để mỗi chúng ta vượt qua những khó khăn, trở ngại trên con đường phía trước

- Mỗi người yêu quê hương hãy bắt đầu từ những việc làm dù nhỏ nhất: giữ gìn vệ sinh nơi mình ở, ra sức học tập rèn luyện, yêu thương, chia sẻ với mọi người,….

Kết đoạn: Khẳng định tình cảm yêu quê hương là vô cùng cao quý,

thiêng liêng, khẳng định vai trị, sức mạnh của tình u q hương trong mỗi con người là những tình cảm máu thịt ni dưỡng tâm hồn mỗi người. Do đó chúng ta phải biêt nhớ về quê hương, biết hướng tới cội nguồn.

HỒI HƢƠNG NGẪU THƢ ĐỀ 22: ĐỀ 22:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tònghà xứ lai?

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 125)

Câu 1: Em hãy chép lại hoàn chỉnh phần dịch thơ của bài thơ trên

Câu 2: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy sự

biểu hiện tình q hương ở bài thơ này có gì độc đáo?

Câu 3: Xác định cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ.

Câu 4: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế nào? Phân tích

tác dụng của phép đối ấy.

Câu 5: Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu

hiện như thế nào?

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ

GỢI Ý, ĐÁP ÁN

Câu Nội dung

1 - HS chép hoàn chỉnh bản dịch thơ:

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọn q khơng đổi, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi?

Một phần của tài liệu DC đọc HIỂU văn 7 kì 1 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)