Hai câu hát than thân bắt đầu bằng “thân em” + Thân em như giếng giữa đàng

Một phần của tài liệu DC đọc HIỂU văn 7 kì 1 (Trang 37 - 38)

+ Thân em như giếng giữa đàng

Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân + Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

- Mối liên quan: Về mạch cảm xúc, cả bài thơ Bánh trôi nước của HXH và những câu ca dao than thân đều đề cập đến thân phận hẩm hiu, số phận bất hạnh, không tự quyết định được của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đều nhìn họ với cái nhìn của sự cảm thơng, sẻ chia và tố cáo xã hội bất công chà đạp lên thân phận người phụ nữ

ĐỀ 16:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 94)

Câu 1: Hãy chép tiếp những câu cịn lại để hồn thành bài thơ.

Câu 2: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Xác định PTBĐ chính của bài thơ

ấy.

Câu 3: Từ “rắn nát” trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích

nghĩa của từ đó.

Câu 4: Giải thích nghĩa câu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

Câu 5: Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ trong xã

Câu 6: Điểm độc đáo, mới lạ của bài thơ so với các bài ca dao than thân là gì? Qua

đó em hiểu gì về bản lĩnh của tác giả?

Câu 7: Viết một đoạn văn trình bày ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật bài thơ

trên

GỢI Ý, ĐÁP ÁN

Câu Nội dung

1 Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Một phần của tài liệu DC đọc HIỂU văn 7 kì 1 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)