(Đ 448)
- Nếu có đơn chuyển đến BTP thì Bộ TP phải chuyển đến cho TAND cấp tỉnh cóthẩm quyền trong TH 05 ngày làm việc (Đ 435) thẩm quyền trong TH 05 ngày làm việc (Đ 435)
Tiếp theo là công việc của TAND cấp tỉnh B2: Thụ lý hồ sơ:
Trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ TA xem xét thụ lý hồ sơ và thông báo cho ng gửi đơn y/c, ng phải thi hành or người đại diện, VKS cùng cấp và BTP. (Đ 436)
B3: chuẩn bị xét đơn yêu cầu:
Đ437 thời hạn là 4 tháng (kể từ ngày thụ lý) Bao gồm các bước giải thích hồ sơ. TA yêu cầu giải thích
Tùy TH có thể ra tạm đình chỉ (Đ 437.4), đình chỉ (Đ 437.5), mở phiên họp xét đơn y/c
Trong trường hợp ra quyết định tạm đình chỉ or đình chỉ thì đi tới bước 5 Trong TH TA quyết định mở phiên họp xét đơn YC thì đi tới B4
B4: QĐ Mở phiên họp xét đơn yêu cầu:
- chuyển hồ sơ cho VKS cùng cấp: Đ437.3 trong vòng 15 ngày trước ngày mở phiên họp. - Thời hạn mở phiên họp là 1 tháng kể từ ngày ra QĐ mở phiên họp Đ437.3
- Ở phiên họp thì khơng xét xử lại mà chỉ xem xét, đối chiếu với quy định chương 35, 35 BLTTDS, quy định có liên quan của PLVN và ĐƯQT (Đ 438)
Hội đồng có quyền ra quyết định khơng cơng nhận bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi Đ 439 hoặc Bác đơn yêu cầu không công nhận.
B5: Gửi quyết định của TA:
Đ441: trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định CN và CTH/ không công nhận hoặc 05 ngày kể từ ngày ra QĐ đình chỉ/tạm đình chỉ.
Thì TA phải gửi quyết định này cho các ĐS hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ TP và VKS cùng cấp.
B6: Xem xét kháng cáo, kháng nghị: (của ĐS hoặc người đại diện hợp pháp của họ
hoặc Bộ TP hoặc VKS cùng cấp hoặc của VKSND cấp cao)
TH1: Nếu KC/KN đó ko hợp pháp hoặc khơng có KC/KN thì QĐ đó có HLPL
Tiếp theo là công việc của TAND cấp cao
TH2: Nếu KC/KN này hợp pháp thì theo Đ443 phải mở phiên họp xét KC, KN trong vòng 1 tháng kể từ ngày nhận được HSơ.
TA cấp cao có quyền giữ nguyên, sửa 1 phần or toàn bộ QĐ của TA cấp ST, Tạm đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị, hủy quyết định của TA cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ cho TA cấp ST để giải quyết lại theo thủ tục ST, Hủy QĐ của TA cấp ST và đình chỉ xét đơn yêu cầu (Đ 437.5)
Và QĐ đó có HLPL
22. Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngồi được xem xét cơngnhận và cho thi hành tại Việt Nam theo Công ước New York 1958. nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo Công ước New York 1958.
Điều kiện: không thuộc các TH từ chối công nhận và cho thi hành tại Điều V CƯ new york 1958
- Thứ nhất: Về quốc gia của trọng tài ban hành phán quyết
Nước đó và VN cùng là thành viên của cơng ước New York 1958
Nước đó và VN không cùng là thành viên của công ước NY 1958 thì dựa trên cơ sở ngun tắc Có đi có lại.
- Thứ hai: Về tính chất của phán quyết: chỉ áp dụng CƯ đối với các tranh chấp phát sinh từ các QHPL thương mại.
Nhóm 1: Các trường hợp mà người phải thi hành có nghĩa vụ chứng minh:
Các bên có năng lực thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp luật
Khơng vi phạm thủ tục thơng báo hoặc khơng thể trình bày vụ việc; Phán quyết không vượt khỏi yêu cầu khởi kiện;
Không vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài;
Phán quyết đã có hiệu lực pháp luật và khơng bị đình chỉ, bị hủy theo pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước nơi phán quyết được tuyên.
Nhóm 2: Các trường hợp tịa án tự xem xét để ra quyết định từ chối công nhận và cho thi hành:
Đối tượng tranh chấp theo pháp luật của nước có u cầu cơng nhận và cho thi hành khơng nằm trong trường hợp không được giải quyết bằng trọng tài;
Việc công nhận và cho thi hành là không trái với trật tự công cộng của nơi công nhận và cho thi hành phán quyết.
http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210843/Cong-nhan-va-cho-thi-hanh-phan- quyet-trong-tai-nuoc-ngoai----kinh-nghiem-tu-Cong-uoc-New-York-nam-1958-va- Luat-Mau-Uncitral.html
Nhớ thêm QĐ liên quan đến VN gia nhập CƯ new york? CÁC TV và Thương mại
23. Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngồi được xem xét cơngnhận và cho thi hành tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam. nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Điều kiện: Đ424: đọc điểm a, b K1
K2: Phán quyết được XX công nhận và CTH tại VN phải là phán quyết cuối cùng và có HL thi hành.
Về đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phải đảm bảo các nội dung được quy định tại Đ 433 BTTLDS và giấy tờ, tài liệu kèm theo theo Đ 434 BLTTDS 2015
Cthe nộp đơn Đ 425 (vs Đ432 bs thêm người có Qvà LILQ ko thống nhất)
Người nộp đơn: là người được thi hành, người có quyền, lợi ích HP liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ - có đầy đủ năng lực chủ thể NLPLDS, NLHVDS (Đ 432) Khi xx ko rơi vào TH điều 459
24. Phân tích các trường hợp Bản án, quyết định của Tồ án nước ngồi khơngđược cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam. được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Đ439 chương 4 tiết 4 (tự lý giải xong rồi cho VD)
- K1: ĐUQT khi Vn mình là thành viên thì cần phải tơn trọng các cam kết QT, nên nếu như trong ĐUQT giữa VN và nc đó quy định ĐK để đc CN và CTH các BA đó thì phải tn theo các ĐƯ đó.
ví dụ HĐ Vnga quy định từ Đ 51 đến Đ 55 QĐ đk để được CN và CTH thì phải tuân theo QĐ này
- K2: vì BA đó chưa có HLPL ở nước nó thì đã có hiệu lực đâu mà địi mình cơng nhận hiệu lực của nó.
- K3: Bị đơn khơng được thực hiện các quyền TT tại phiên tịa của TANN khiến họ không thể thực hiện quyền tự bảo vệ. Điều này vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho q trình tố tụng nó khơng có giá trị pháp lý. Nên các BA, QĐ DS có được từ các q trình đó sẽ bị từ chối.
- K4: TA nước ngồi khơng có TQ giải quyết là: khi thuộc TQRB của TAVN (Đ470).
Hoặc là đối với những vụ việc đã được TAVN thụ lý trước và đang giải quyết hoặc là những VV TAVN đã thụ lý và giải quyết xong hoặc là trường hợp TAVN đã tiếp nhận đơn yêu cầu và đã công nhận BA, QĐ DS của TANN tuyên. Sẽ khơng được cơng nhận vì TA nc ngồi ko có thẩm quyền giải quyết (k2 Đ 440)
- K5: Dựa vào nguyên tắc bản án đầu tiên tức là mỗi vụ việc đưa ra TA trong nc hoặc NN thì về mặt thực tiễn chúng ta chỉ có thể chấp nhận một BA đối với VV đó mà thơi.
- K6: hết thời hiệu thì BA vẫn có GTPL nhưng ko cịn hiệu lực thi hành nên việc công nhận sẽ không tạo ra một giá trị thi hành trên thực tế.
- K7: tại thời điểm ĐS đem BA, QĐ DS về VN để xin công nhận và cho TH thì BA, QĐ DS này đã khơng cịn HLPL vì đã bị hủy bỏ, đình chỉ.
- K8: Phù hợp với ngun tắc tơn trọng và bình đẳng chủ quyền. việc CN và CTH này đáp ứng được nhu cầu của ĐS nhưng không được xâm hại đến chủ quyền, an ninh và lợi ích của QG sở tại. Nếu có khả năng bị xâm phạm thì QG có quyền tun bố bảo lưu trật tự công cộng để từ chối cơng nhận các BA, QĐ DS của TANN.
25. Phân tích các trường hợp Phán quyết của trọng tài nước ngồi khơng đượccơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam. cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
CSPL: Đ 459
Các bên lý kết khơng có năng lực ký kết Thỏa thuận TT đó theo quy định PL được áp dụng cho mỗi bên (điểm a K1 Đ459). TT trọng tài bị vơ hiệu thì thẩm quyền TT ko được xác lập, q trình tố tụng TT sẽ ko thực hiện được nên PQ trọng tài ko có GTPLý. Khơng cịn đối tượng để cơng nhận.
Thỏa thuận trọng tài không đáp ứng về mặt pháp lý: có thể là các bên khơng có NLCT hoặc thẩm quyền ký kết hoặc thỏa thuận TT không được lập thành văn bản hoặc nội dung TTTT trái pháp luật hoặc không được xác lập dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng (điểm b K1) -> TTTT vơ hiệu thì giống vs TH trên.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành không được đảm bảo quyền lợi theo đúng thủ tục -> quá trình TT Trọng tài bị vi phạm nên kết quả của q trình TT đó sẽ ko đc cơng nhận.
Điểm d: Khi phán quyết trọng tài giải quyết tranh chấp không được yêu cầu hoặc vượt quá yêu cầu các bên tức là trường hợp sai thẩm quyền. Nếu tách được phần vượt vs phần trong yêu cầu thì chỉ từ chối phần vượt thơi. Nếu ko tách được thì từ chối cả 2 phần.
Thành phần TT khơng phù hợp vs ý chí của các bên (điểm đ) – các trường hợp như, thỏa thuận chọn TT mà xử lý tranh chấp lại là trọng tài khác, số lượng trọng tài không đủ theo như thỏa thuận các bên,..
Điểm e: Đây là TH đặc biệt vì PL quy định PQ của TT có giá trị chung thẩm và có HLPL ngay tức thời, nhưng PL cũng quy định PQ của TT bị can thiệp bởi TA có TQ (vi phạm thủ tục, nguyên tắc cơ bản,…). Trong thời gian bị TA xem xét thì PQ này bị coi là chưa có HLPL. (Hiệu lực treo, chưa phát sinh trên thực tế)
Điểm g: Phán quyết TT bị CQ có thẩm quyền nơi tuyên phán quyết hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành sau khi cơ quan có TQ đó rà sốt lại mà thủ tục TT này bị vi phạm trình tự thủ tục, vi phạm các QĐ pháp luật. PQ khơng có giá trị do đó ko cịn đối tượng để cơng nhận nữa.
+ K2 Đ 459: phù hợp với nhóm thứ 2 của Điều V CƯ new york:
Điểm a: Ví dụ theo PLVN chỉ áp dụng TT giải quyết đối với các tranh chấp thương mại nhưng tranh chấp phát sinh của các bên lại là các TC dân sự thông thường. Việc TT xử ở NN thì phù hợp nhưng theo PLVN thì ko phù hợp.
Điểm b: việc cơng nhận xâm hại, ảnh hưởng đến các nguyên tắc cơ bản của PLVN thì TA VN có thể tun bố khơng cơng nhận và cho thi hành PQ của TTNN.
26. Vai trị của luật nơi có tài sản trong việc giải quyết xung đột pháp luật vềquyền sở hữu. (Luật nơi có TS quan trọng trong vệc GQXĐPL về QSH?) quyền sở hữu. (Luật nơi có TS quan trọng trong vệc GQXĐPL về QSH?) 1h18