Áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của người để lại thừa kế vào thời điểm chết để giải quyết xung đột pháp luật về quyền thừa kế di sản là động sản.

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 34 - 36)

để giải quyết xung đột pháp luật về quyền thừa kế di sản là động sản.

Còn tại Điều 680 BLDS không phân chia TS là động sản hay BĐS mà áp dụng thống nhất 1 nguyên tắc luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế ngay trước khi chết để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế.

Nhưng về việc “thực hiện quyền thừa kế” thì được giải quyết theo PL nơi có bất động sản đó. – Lưu ý ở đây chỉ là “thực hiện quyền” chứ khơng phải là điều chỉnh tồn bộ quan hệ Pl về thừa kế. (Việc giải quyết quyền thừa kế vẫn thống nhất theo PL nơi ng để lại di sản có QT, sau khi phân chia xong, việc thực hiện việc được hưởng BDS hay “giá trị” BDS sẽ do PL nước nói có BDS giải quyết.

30. Giải quyết vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo Hiệpđịnh tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.

CSPL: Đ40 HĐTTTP Việt-Nga, Điều 680 BLDS 2015

Để giải quyết vấn đề di sản khơng người thừa kế thì trước hết phải phân biệt được di sản là bất động sản hay động sản – để phân lọai di sản thì xác định theo PL nơi có di sản đó. Sau đó căn cứ theo Đ 40 thì: (xây dựng QPTC)

_ Di sản khơng người thừa kế là động sản sẽ thuộc về nhà nước mà người để người để lại di sản là công dân.

_ Di sản không người thừa kế là bất động sản sẽ thuộc về nhà nước nơi có bất động sản đó.

Cịn BLDS 2015 thì khơng có một điều khoản chun biệt nào quy định. Nên mình phải sử dụng điều khoản chung là tại Điều 680 BLDS 2015, như vậy phải tuân theo PL của nước mà người để lại di chúc là công dân trước khi chết. Tuy nhiên, việc giải quyết di sản nếu là BĐS thì phải tuân theo PL của nước có BĐS đó. (XDQPXĐ)

31. Phân tích khái niệm quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi? Cơ sởpháp lý. pháp lý.

Hôn nhân và GD: là 1 chế định bao gồm rất nhiều quan hệ cụ thể: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, quyền nghĩa vụ cha mẹ con, nhân thân, tài sản v/c, giám hộ, cấp dưỡng,...

CSPL: K25 Đ 3 Luật hơn nhân gia đình 2014

Một quan hệ hơn nhân và gia đình được coi là có yếu tố nước ngồi nếu có một trong các dấu hiệu sau: (PHẢI CHO VÍ DỤ)

 Dấu hiệu về chủ thể: Ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài. Người nước ngoài ở đây được hiểu là người có quốc tịch nước ngồi và người khơng có quốc tịch.

(*) 2 lưu ý:

(1) Có ít nhất 1 bên là người NN -> 1 bên or 2 bên đều là ng NN những trc CQ có TQ của VN thì cũng là hơn nhân có YTNN

(2) Người VN định cư ở NN – Cơng dân VN đó phải định cư ở NN Ví dụ: A (CD VN) kết hôn với B (QT Nga).

 Dấu hiệu về SKPL: Các bên đều là CDVN, thì căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi hoặc phát sinh tại nước ngồi. (2 cơng dân VN, định cư tại VN, ra NN và đến Đky kết hôn tại lãnh sự qn VN tại NN thì khơng xem đây là tiêu chí phát sinh tại NN – do CQ lãnh sự quán là lãnh thổ pháp lý – CQ có TQ của VN)

Ví dụ: 2 CD VN thường trú tại Nhật và tiến hành ĐKKH tại CQ có TQ của Nhật  Dấu hiệu về khách thể

Tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở nước ngồi:

VD: A vs B là CD VN, ly hơn vs nhau tại CQ có TQ của VN nhưng đang tranh chấp với nhau về căn nhà tại Hoa Kỳ.

32. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theoHiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.

GIỐNG: ĐKKH: SD nguyên tắc Luật QT và luật nơi tiến hành KH. KHÁC: Đ 24 tuân theo luật … các TH cấm KH.

Đ 126 cả ĐKKH và ĐK cấm kết hơn ln đều theo PLVN

Tiêu chí Hiệp định TTTP V- Nga Luật HN&GD

CSPL K1 Đ24 Đ126

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w