Chủ thể ký kết HĐ là cá nhân:

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 39 - 40)

NLPLDS: CSPL: Đ 673 BLDS 2015: nguyên tắc cơ bản được áp dụng là theo Luật quốc

tịch dựa vào dấu hiệu quốc tịch để xem xét, cho nên để XĐ NLPLDS của một cá nhân là người NN thì áp dụng theo PL của nước mà người đó có quốc tịch.

Theo ngun tắc đối xử như cơng dân thì người NN tại VN thì cũng được PL coi như là cơng dân VN và có NLPLDS như là cơng dân VN. Tức là PLVN trao cho CDVN những quyền ntn thì cũng trao cho người NN giống như vậy.

NLHVDS: CSPL: Đ 674 BLDS 2015, cũng dựa trên nguyên tắc cơ bản là luật quốc tịch,

Cũng theo ngun tắc đối xử như cơng dân thì khi người NN xác lập thực hiện các GD dân sự tại VN thì việc xác định NLHVDS cũng được xác định theo PLVN.

Trong trường hợp họ khơng có QT (CSPL: khoản 1 Đ 672) thì việc xđ NLPLDS cũng

như NLHVDS sẽ không dựa vào dấu hiệu quốc tịch nữa mà sẽ dựa vào dấu hiệu nơi cư trú. Nếu khơng xác định đc nơi cư trú hoặc họ có nhiều nơi cư trú thì sẽ áp dụng PL của nước mà có mối liên hệ gắn bó nhất.

Trong TH cá nhân là người có nhiều QT và khơng có QT VN (CSPL: K2 Đ 672), thì để xác định NLPLDS và NLHVDS thì PLAD là PL của nước nơi người đó có QT và cư trú vào thời điểm xác lập, thực hiện các GDDS tại VN. Vừa sử dụng dấu hiệu QT (mơ hồ) và dấu hiệu nơi cư trú (rõ ràng). Cùng với dấu hiệu QT thì nếu dấu hiệu nơi cư trú cũng mơ hồ trong trường hợp cá nhân có nhiều nơi cư trú thì chúng ta sẽ sử dụng dấu hiệu là pháp luật của nước có MQH gắn bó nhất để thay thế.

Trong TH cá nhân có nhiều QT và có QT VN thì đương nhiên họ là cơng dân VN vì

thế PLAD phải là PLVN.

- Chủ thể ký kết HĐ là Pháp nhân: CSPL: Đ 676 NLPLDS của pháp nhân được xác định theo PL mà pháp nhân đó có QT, trừ TH pháp nhân NN xác lập thực hiện GDDS tại VN thì phải xác định NLPLDS theo PLVN.

Hơn nữa cũng phải xem xét tư cách đại điện của cá nhân như trên (Điều 674 BLDS 2015) và thẩm quyền đại diện (Đ 676 BLDS 2015)

Câu hỏi thêm: Tại sao chủ thể thì ko quy định QUỐC GIA?

Vì mỗi quốc gia có địa vị PL ngang nhau nên việc VN quy định đối với một QG khác là không hợp lý, hơn nữa QG là một chủ thể ĐB của TPQT được hưởng các quyền miễn trừ, cho nên nó cũng sẽ có những quy định khác biệt so với các chủ thể thông thường.

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w