Chủ thể ký kết HĐ là Quốc gia: QG chỉ tham gia vào những HĐ nào đó có tính chất

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 40 - 43)

đặc thù và mang lại lợi ích cho QG.

Tư cách QG: được xđ theo PL của QG đó và trước hết phải theo pháp luật QTế. Nếu QG này thừa nhận tư cách chủ thể của QG kia thì QG kia có tư cách chủ thể và ngược lại. Tư cách và thẩm quyền đại diện của cá nhân đại diện: do PL nhà nước của QG đó quy định như là Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức quốc hội,… quy định một ơng A nào đó có thẩm quyền đại diện cho QG cho nên PLDS ko thể điều chỉnh vấn đề này

Theo PLVN các bên được tự do chọn luật để điều chỉnh NLPL? ko

37. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng theo quy định của Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên ngoài hợp đồng theo quy định của Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam

- Giống: đều có sử dụng nguyên tắc QT và nguyên tắc nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. - Khác: Tiêu chí HĐTTTP PLVN CSPL Đ37 Đ 687 BLDS 2015 (ngồi ra BTTH có YTNN cịn được QĐ tại k2,3 Đ3 BLHH 2015 và k4 Đ 4 LHKDD 2006 sđ bs 2014) Các nguyên tắc - Nguyên tắc là QT của các bên nguyên đơn và bị đơn, người gây thiệt hại, người bị thiệt hại trong TH đặc biệt. (đoạn 2 K1 Đ 37)

- Nếu không rơi vào TH đặc biệt là nguyên tắc nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. (đoạn K1 Đ 37)

* BLDS thì

- TH1: k2 đ 687 là TH ngoại lệ nếu cùng nơi cư trú, nơi thành lập thì áp dụng PL của nước mà họ cùng cư trú, cùng thành lập.

- TH2: Không cùng nơi cư trú, nơi thành lập thì áp dụng luật do các bên TT sẽ được ưu tiên. Nếu ko có TT thì ADPL nước nơi phát sinh hậu quả. * Luật HKDD 2006 sđ bs 2014

K4 Đ4: “pháp luật của QG nơi xảy ra tai nạn…” * BLHH 2015 (k2,3 Đ 3)

- Trường hợp QHPL liên quan đến tổn thất chung PL nơi tàu biển kết thúc hành trình ngay sau khi xảy ra tổn thất chung đó.

- TH QHPL liên quan đế tai nạn, đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt TS chìm đắm xảy ra tại nội thủy hoặc lãnh hải của QG nào thì ADPL của QG đó.

38. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam- Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức - Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng.

- Giống: đều sử dụng nguyên tắc pháp luật điều chỉnh ND hợp đồng và nguyên tắc pháp luật nơi giao kết HĐ làm pháp luật điều chỉnh HTHĐ.

Nếu HĐ liên quan đến BĐS thì PL điều chỉnh HTHĐ là pháp luật của nước nơi có BĐS đó. - Khác: Tiêu chí HĐTTTP V - Nga PLVN CSPL Đ 34 HĐTTTP V - Nga K7 Đ 683 BLDS 2015 Các nguyên tắc Ở HĐTTTP thì coi nguyên tắc AD PL điều chỉnh NDHĐ và PL nơi giao kết là ngang nhau, có thể áp dụng cái nào trước cũng được.

PLVN quy định về HTHĐ thì ưu tiên áp dụng PL điều chỉnh ND HĐ trước rồi mới tới PL nơi giao kết và PLVN.

NOTE: Tất cả liên quan đến thẩm quyền thì phải áp dụng Đ 469 470 BLTTDS.

39. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam- Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp - Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng.

- Giống: đều cho phép ưu tiên áp dụng PL mà được TT nhưng phải thỏa mãn điều kiện chọn luật.

Khi khơng có TT thì áp dụng theo PL của nước dựa theo tiêu chí về nơi thường trú, nơi thành lập hoặc nơi có trụ sở. - Khác: Tiêu chí HĐTTTP V - Nga PLVN CSPL K1 Đ 36 K1 Đ 683 BLDS 2015 Khi có TT chọn Luật và đáp ứng được ĐK chọn luật

Cho phép AD Trong một số TH nhất định tại khoản 4 5 6 Điều 683 thì PLVN ko cho phép chọn luật AD.

Khi khơng có TT chọn luật

Áp dụng PL của nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của HĐ.

Quy định về PLAD đối với loại HĐ thành lập doanh nghiệp.

Áp dụng PL của nước có MQH gắn bó nhất vs HĐ (k2 Đ683) Áp dụng thêm tiêu chí về nơi NLĐ thường xuyên thực hiện CV đối với HĐLĐ.

Nghĩa vụ chính là gì? Trong HĐ mua bán hàng hóa thì bên nào chính? Người bán, người cung cấp DV, người nhận quyền, NLĐ, NSDLĐ, NTDùng là chính?

40. Thẩm quyền của Tồ án Việt Nam đối với các tranh chấp hợp đồng theo quyđịnh tại HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. định tại HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.

Tranh chấp HĐ thì có bao gồm TC về BTTHNHĐ? K2 Đ37 HĐ mua bán: nghĩa vụ chính là giao hàng

* Trong HĐTTTP V – Nga: CSPL tại k2 Đ36 thì: - TAVN sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu:

 Các bên giao kết HĐ thỏa thuận chọn TAVN giải quyết.  Bị đơn có trụ sở hoặc thường trú tại VN.

 Nguyên đơn thường trú hoặc có trụ sở trên lãnh thổ VN, đối tượng tranh chấp hoặc Bị đơn có TS nằm trên lãnh thổ VN.

* Trong PLVN: CSPL: điểm a, b, c, đ, e k 1 Điều 469 và điểm a, c K1 Đ 470 BLTTDS 2015

- TAVN sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu:

 Nếu liên quan đến quyền đối với BĐS trên lãnh thổ VN (điểm a k1 Đ470).

 Được hai bên TT chọn TAVN giải quyết đối với các VADS khác không liên quan đến quyền đối với BĐS trên lãnh thổ VN (điểm c K1 Đ470).

 Nếu ko có TT nhưng thỏa mãn các điều kiện về BĐ, trụ sở, tài sản trên lãnh thổ VN theo quy định tại điểm a, b, c, đ K1 Đ469.

 Nếu ko có TT và ko có các ĐK về BĐ, trụ sở, tài sản nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của CQ, TC, cá nhân VN hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại VN (điểm e K1 Đ469)

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w