Là 1 hệ thuộc luật để xác định hệ thống pháp luật áp dụng trong các mối quan hệ dân sự

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 32 - 34)

có YTNN cụ thể như: Đ 678 677

 Quy định căn cứ xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản. K1 Đ 678

 Quy định căn cứ xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền khác đối với tài sản K2 Đ 678 Quyền khác là Đ 159, 158 BLDS: quyền đối với BĐS liền kề, Quyền hưởng dụng, Quyền bề mặt.

 Được áp dụng để phân loại tài sản (định danh tài sản theo Đ677, K3 Đ39)

27. Trình bày các trường hợp ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản và các hệthuộc luật thay thế. thuộc luật thay thế.

 Đối với tài sản của quốc gia đang nằm ở nước ngoài

Quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu của QG. Tức là đối với tài sản thuộc sở hữu của quốc gia đang nằm ở nước ngồi sẽ khơng bị áp dụng theo ngun tắc “luật nơi có tài sản”, trừ trường hợp QG từ bỏ quyền miễn trừ theo Đ 100 BLDS.

 Đối với động sản đang trên đường vận chuyển

Căn cứ theo khoản 2 Điều 678 BLDS thì quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là động sản đang trên đường vận chuyển sẽ được xác định theo pháp luật các bên tự chọn . Nếu khơng có thoả thuận, luật của nước nơi động sản được chuyển đến sẽ được áp dụng.

 Đối với tài sản của pháp nhân khi pháp nhân đó bị đình chỉ, phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động.

Theo khoản 2 Đ 676 BLDS thì luật quốc tịch của pháp nhân được áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu đối với tài sản của pháp nhân khi giải thể, phá sản có yếu tố nước ngồi. Cịn đối với các quan hệ sở hữu về tài sản khác thì luật nơi có tài sản sẽ được áp dụng để điều chỉnh.

 Đối với một số loại tài sản đặc thù như máy bay, tàu biển..

Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật hàng hải 2015, khoản 1 Đ4 luật HKDD thì luật quốc tịch của phương tiện sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu đối với tài sản là tàu biển, máy bay.

 Đối với tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ.

Căn cứ theo Đ 679 BLDS thì quyền sở hữu trí tuệ sẽ được xác định theo pháp luật của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ.

28. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúctheo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.

Giống nhau:

- Để giải quyết xung đột pl về năng lực lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc cả HĐTTTP Việt Nga và PLVN đều áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của người để lại thừa kế vào thời điểm lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc.

- Để giải quyết xung đột pl về hình thức hợp pháp của di chúc cả HĐTTP Việt Nga và pháp luật VN đều áp dụng nguyên tắc luật nơi lập di chúc hoặc luật quốc tịch của người để lại di chúc tại thời điểm lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc.

Khác nhau là luật Vn còn sử dụng nhiều NT khác theo Đ 681 Chỉ này là đc

Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực lập hoặc huỷ bỏ di chúc:

Khác nhau:

HĐ TTTP Việt Nga PL VN Giải quyết xung

đột pháp luật về

năng lực lập, sửa đổi huỷ bỏ di chúc

K1 Đ41

Áp dụng nguyên tắc luật của nước mà người lập di chúc là công dân vào thời điểm lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc.

K1 Đ 681

Áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của người để lại thừa kế vào thời điểm lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc.

Người nhiều quốc tịch mà trong đó có QT VN – áp dụng PLVN

Người nhiều QT mà không có QTVN, áp dụng pháp luật nước người đó có QT + cư trú; nếu người đó cư trú nhiều nơi thì áp dụng PLQT + nơi gắn bó nhất

(tùy vào từng TH trên thực tế mà chúng ta xác định: nước nào là ông ta mang passport hoặc nước nào mà ơng ta đóng thuế,..)

Người khơng QT thì áp dụng PL nơi người k QT cư trú, nhiều nơi cư trú or ko xđ đc nơi cư trú thì áp dụng PL nơi gắn bó mật thiết (Đ 672 BLDS)

Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp

K2 Đ41

Áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của

K2 Đ 681

Quy định rộng hơn.

pháp của di chúc người để lại thừa kế vào thời điểm lập, huỷ bỏ di chúc

hoặc luật nơi lập

hoặc huỷ bỏ di chúc (chỉ cần tuân theo 1 trong 2 hệ thống PL) .

chúc hoặc luật của nước nơi người lập di chúc cư trú (tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết) hoặc luật của nước nơi người lập di chúc là công dân (tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết)

Riêng lập di chúc đối vs bất động sản thì hình thức di chúc phải tuân thủ pl của nước nơi có bất động sản.

29. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp

luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. GIỐNG: trong quá trình giải quyết đều SD luật qt, luật nơi có TS.

KHÁC:

Để giải quyết xung đột về quyền thừa kế, Hiệp định TTTP Việt Nga phân loại di sản thừa kế thành bất động sản, động sản và áp dụng 2 nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế : (Đ39)

Một phần của tài liệu (9đ vấn đáp) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI VẤN ĐÁP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w