Thiết bị sấy

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH sản XUẤT gạo SẠCH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn sản XUẤT THƯƠNG mại PHƯỚC THÀNH IV (Trang 61)

- Nội dung thực hiện:

3. 27 Sàng đảo

4.5 Thiết bị sấy

Làm cho độ ẩm của bán thành phẩn giảm thấp xuống theo yêu cầu của công ty, để kéo dài thời gian bảo quản.

Yêu cầu kỹ thuật:

Nhiệt độ sấy phải phù hợp với độ ẩm đầu vào và yêu cầu đầu ra của gạo. Cho gạo vào khoảng 2/3 quạt sấy mới tiến hình mở quạt sấy.

Hình 4.4 Thùng sấy gió

Cấu tạo: có hai lớp lưới, một lớp lưới nhỏ bên trong và lớp lưới bao quanh phía

ngoài. Ngoài ra cịn có quạt hút được lắp đặt phía dưới thùng sấy dùng để hút khơng khí thổi vào lớp lưới bên trong. Lớp lưới bên trong có nắp chụp để cản gió từ phía dưới lên.

Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu từ trên xuống nắp đậy hình thoi sẽ phân tán ra đều thuận lợi cho quá trình bớc ấm, gió từ dưới lên ở lớp lưới bên trong tới nắp đậy sẽ cản dịng khơng khí, tạo ra một dịng đới lưu trong buồng sấy thông qua lỗ lưới làm cho nguyên liệu thoát ẩm. Tác nhân sấy của thùng sấy gió là khơng khí. Khơng khí được quạt hút từ bên ngoài vào để làm mát gạo, làm giảm thêm độ ẩm của gạo xuống.

Cách vận hành:

Điện thế phải đảm bảo 360 - 400V.

Xem biên bản gia công để biết ẩm độ nguyên liệu đầu vào. Kiểm tra độ ẩm bằng máy đo độ ẩm, 1 giờ/1 lần.

Bấm nút “ON” của quạt sấy khoảng 2/3 thùng thì mở quạt sấy. Bấm nút “OFF” của quạt sấy để ngừng sấy.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: năng suất làm việc cao, cấu tạo đơn giản, khơng gây tiếng ồn. Nhược điểm: chiếm diện tích, tớn nhiều nhiên liệu.

4.6 Bồ đài (gàu tải)

Là một thiết bị dùng để vận chuyển nguyên liệu theo phương thẳng đứng hoặc có độ nghiêng hơn 50°. Tùy theo vị trí đặt thiết bị mà bồ đài có chiều cao khác nhau.

Hình 4.5 Thiết bị gàu tải

Yêu cầu kỹ thuật:

Dây gàu phải thẳng không bị lệch và nằm giữa puly.

Các van chặn bồ đài phải đầy đủ và kín. Khe hở giữa gàu và le chặn gạo phải bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Cấu tạo: thân gàu tải có dạng hình hộp thẳng đứng làm bằng gỗ hoặc bằng tole,

khung gàu làm bằng thép, chiều cao thân gàu tùy thuộc vào vị trí vận chuyển bên trong thân giàu có lắp 2 puli nối với nhau bằng dây băng. Thông thuờng, puli trên là puli truyền động được nối trực tiếp với một động cơ điện, puli dứơi là puli căng đai để điều chỉnh độ dãn của dây băng. Dây băng là một dây đai dẹt bằng vải cao su. Trên dây đai có lắp nhiều gàu múc bằng tole, thường trên mỗi mét dây gắn 3 – 5 gàu múc, chiều dài mỗi gàu múc dài từ 150 – 250mm.

Nguyên lý hoạt động: khi làm việc, nguyên liệu được cho vào phễu nạp liệu, rơi

vào gàu múc và nâng lên cao nhờ dây băng. Khi qua khỏi đỉnh của puli trên, dưới tác dụng của lực ly tâm, nguyên liệu sẽ văng ra khỏi thân qua cửa tháo liệu, để nguyên liệu văng ra khỏi thân gàu tốt nhất thì lực ly tâm phải đủ lớn, nghĩa là vận tốc quay của puli phải đạt yêu cầu.

Cách vận hành:

Điện thế phải đảm bảo 360 - 400 V.

Bấm nút "ON" của các bồ đài trên tủ điện chính để vận hành. Bấm nút "OFF" trên tủ điện khi ngừng hoặc gặp sự cố. Vệ sinh bồ đài, bảo trì.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, khơng chiếm diện tích mặt bằng, có khả năng chuyển vật liệu lên độ cao khá cao, năng suất làm việc cao, không gây tiếng ồn.

Nhược điểm: dễ bị quá tải.

4.7 Băng tải

Băng tải là một cơ chế hoặc máy có thể vận chuyển một tải đơn (thùng carton, hộp, túi…) hoặc số lượng lớn vật liệu (đất, bột, thực phẩm…) từ một điểm A đến điểm B giúp tiết kiệm sức lao động, nhân công, thời gian, tăng năng suất lao động.

Băng tải gồm 2 loại

Băng tải cố định: dùng trong việc nhập gạo từ bến vào kho.

Băng tải di động: dùng trong việc chất cây gạo đa số được sử dụng trong kho.

Hình 4.6 Thiết bị băng tải

Yêu cầu kỹ thuật:

Xích tài khi hoạt động phải nằm giữa không dao động qua lại. Đảm bảo chế độ chạy hai chiều.

Cấu tạo

Gồm các thanh thép liên kết với nhau tạo thành khung đỡ chịu lực. Băng tải có chiều dài 5 ÷ 8m hoặc dài hơn, chiều ngang khoảng 50cm. Ở 2 đầu khung đỡ có lắp 2 puli và 1 đầu lắp motor điện. Bên dưới miếng cao su có lắp nhiều puli nhỏ (băng tải cao su) với tác dụng chịu lực và làm giảm ma sát khi băng tải hoạt động. Chân băng tải được lắp đặt các bánh xe giúp cho việc di chuyển băng tải tốt hơn.

Nguyên tắc hoạt động

Khi băng tải hoạt động, động cơ truyền động cho puli, kéo miếng cao su hoặc miếng gỗ dịch chuyển và đưa nguyên liệu hay sản phẩm đặt phía trên bề mặt băng tải di chuyển đến nơi cần thiết nhờ giá đỡ và trục puli.

Ưu và nhược điểm

Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, di chuyển dễ dàng, vận chuyển nguyên liệu lên cao, không làm hư hỏng vật liệu, vận chuyển được vật liệu rời hoặc đóng bao. Có thể tự động hóa, vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng.

Nhược điểm: giá thành cao, dễ hư hỏng, tốn nhiều năng lượng, phạm vi sử dụng của băng tải bị hạn chế vì chúng có độ dớc cho phép khơng cao, thường từ 16 - 24º tùy theo vật liệu, không thể vận chuyển theo đường cong, không vận chuyển được vật liệu dẻo, dính kết.

Những sự cớ thường gặp và cách khắc phục: dây cau su bị mòn, bị đứt phải thay dây mới; dây cau su bị chùng phải thường xuyên tăng đưa…

4.8 Thiết bị ly tâm (Cyclone)

Là thiết bị dùng để tách và thu hồi những phân tử nhẹ, nhỏ sinh ra trong quá trình chế biến. Trong nhà máy xay xát, cyclone thường được dùng để thu hồi cám, trấu, bụi…

Cấu tạo: Cyclone được làm bằng gỗ ngoài lợp tole gồm thân hình trụ và phễu thu

hồi hình nón được gắn chặt vào thân. Trên thân có cửa khí vào theo phương tiếp tuyến với thân. Trên đỉnh cyclone có cửa thốt khí sạch.

Ngun lý hoạt động: Khi làm việc khơng khí mang phụ phẩm vào cửa cyclone

với vận tớc thích hợp, dịng khí sẽ chuyển động xốy trịn từ trên x́ng dưới trong cyclone. Dưới tác dụng của lực ly tâm các phụ phẩm có trọng lượng sẽ văng ra thành của thân cyclone rồi trượt dọc theo thân và phễu đến cửa thu hồi. Dịng khí đi x́ng phễu một phần thốt ra ở cửa thu hồi, một phần xoáy ngược lên và thốt ra ở cửa khí sạch.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: cơ cấu khá đơn giản, giá thành thấp, chi phí vận hành bảo dưỡng thấp, có kĩ năng tiến hành việc kéo dài, có thể chế tạo bằng nhiều loại vật liệu không giống nhau tùy vào yêu cầu nhiệt độ áp suất.

Nhược điểm: năng suất thấp đới với hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 7um, dễ bị mài mịn nếu bụi có độ cứng cao, cơng suất sẽ giảm nếu bụi có độ kết dính cao.

4.9 Sàng tạp chất

Sàng tạp chất gạo dùng lưỡi để loại các tạp chất có kích thước to và nhỏ như rơm, rác, gỗ, đá to, dây, cất…ra khỏi gạo.

Hình 4.8 Sàng tạp chất

Yêu cầu kỹ thuật:

Hai lớp sàng: Lớp trên từ 8 - 10mm dùng để tác tạp chất lớn. Lớp dưới từ 1.5 – 1.8mm dùng để tách lạp chất nhỏ.

Cấu tạo: gồm một khung sàng làm bằng thép, được lắp trên 4 cái chân làm bằng

thép, sàng được bớ trí 2 lớp lưới. Lớp sàng trên là lưới tách tạp chất lớn đường kính lỡ lưới khoảng 8 – 10mm, lớp sàng dưới dùng để tách bụi và tạp chất nhỏ có đường kính lỡ lưới nhỏ hơn 1,5 - 1,8mm.

Phía dưới sàng là hệ thớng rung lắc có lị xo đàn hồi giúp cho mặt sàng rung lắc liên tục. Sàng được đặt nằm nghiêng 7 – 10º so với mặt nền.

Nguyên lý hoạt động:

Khi nguyên liệu đổ lên mặt sàng nhờ hệ thống rung lắc mà gạo chuyển động dần từ trên x́ng theo phương nghiêng. Do đường kính của lưới sang trên lớn nên gạo và tạp chất nhỏ sẽ lọt qua lưới rơi x́ng mặt sàng dưới, cịn tạp chất to bản được giữ lại và đưa ra ngoài ở ći sàng, lưới lớp sàng dưới có đường kính nhỏ hơn, tạp chất nhỏ sẽ được rơi xuống dưới, phần gạo lức trượt trên mặt sàng dưới và đưa ra ngịai ở ći sàng chuyển sang cơng đoạn tiếp theo.

Cách vận hành:

Điện thế phải đảm bảo 360 - 400V.

Bấm nút “ON” trên tủ điện chính để vận hành sàng tạp.

Bấm nút “OFF” của sàng tạp trên tủ điện chỉnh để ngừng sàng tạp, khi kết thúc ca máy hay có sự cớ cần xử lý.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: có hiệu suất làm việc cao, cấu tạo đơn giản, độ bền cao, sửa chữa hoặc

thay thể dễ dàng. Lưới sàng có khả năng tự làm sạch.

Nhược điểm: khơng loại bỏ được những tạp chất có cùng kích thước với ngun liệu, gây tiếng ồn. Lỡ sàng có kích thước nhỏ nên dễ bị nghẹt. Dây curoa mau dãn.

Bảng 4.4 Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của sàng tạp chất Sự cố Cách khắc phục

Motor bị hỏng Sửa chữa hoặc thay thế motor

Ổ bi bị hỏng Bôi trơn ổ bi hoặc thay bi mới

Dây curoa bị đứt Thay dây mới

Nguyên liệu cho vào nhiều Giảm nguyên liệu vào

Lưới bị nghẹt Vệ sinh lưới

Nguyên liệu bị ẩm Xử lý độ ẩm cho phù hợp

4.10 Trống phân loại

Yêu cầu kỹ thuật

Điều chỉnh máng trống tùy theo yêu cầu các loại gạo khác nhau. Mặt trong của trớng phải sạch, khơng đóng cám.

Hai đầu trớng có độ nghiêng nhất định.

Cấu tạo: có hình dạng ớng trụ trớng, đặt hơi nghiêng 5 - 7º so với nền. Thành ống

làm bằng thép, mặt trong được gia công các hốc lõm hình túi đều nhau, bên trong có máng hứng có thề điều chỉnh tấm theo yêu cầu và vít tải vận chuyển tấm ra ngoài.

Nguyên tắc hoạt động: khi làm việc trớng quay trịn và chậm theo với vận tốc 38

– 43 vịng/phút. Hỡn hợp gạo, tấm được đưa vào đầu cao của trớng. Tấm có kích thước nhỏ sẽ lọt vào hốc lõm, khi trớng quay đến một vị trí nhất định trong vịng quay có hạt gạo có kích thước lớn hơn đường kính lỡ trượt trên các hốc lõm (đã đầy tấm) đi dần xuống dưới đầu thấp của trống và đưa ra ngoài đến cơng đoạn tiếp theo, cịn tấm được giữ lại trong lõm sẽ rơi vào máy hứng ở vị trí cao hơn và được vít tải chuyển ra ngoài. Tùy theo yêu cầu tỷ lệ tấm mà ta chỉnh máng hứng cao hay thấp.

Bảng 4.5 Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của trống phân loại Sự cố Cách khắc phục

Lõm trớng bị mịn một bên Xoay chiều

Lõm trớng bị mịn cả hai bên Thay miếng trống tấm mới Đường ống dẫn tấm nghẹt Thông sạch các ống dẫn

Đứng máy do nguyên liệu vào quá tải Điều chỉnh lượng nguyên liệu vào Tấm lẫn trong gạo nhiều và các lõm bị đóng cám Rửa sạch lõm bằng nước

Bánh răng bị mịn Thay bánh răng mới

Xích tải bị giãn Căng lại vít tải

Cách vận hành:

Điện thế phải đảm bảo 360 – 400V.

Bấm nút “ON” của trớng trên tủ điện chính để trớng hoạt động.

Cho trống chạy đều mới mở liệu. Nguyên liệu phải chia đều cho các trống.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: ít gây tiếng ồn, lắp đặt dễ dàng, kết cấu đơn giản, ít hư hỏng. Hiệu suất phân loại cao. Có thể điều chỉnh lượng tấm cho phù hợp với từng loại gạo.

Nhược điểm: khơng thể phân loại gạo ra nhiều kích thước khác nhau.

4.11 Thùng chứa nguyên liệu

Cấu tạo: thùng chứa nguyên liệu được cấu tạo bởi các miếng thép liên kết lại thành

một hình chữ nhật có chiều dài khoảng 8m, chiều rộng khoảng 8m, chiều cao khoảng 6m. Mỡi thùng chứa có khả năng chứa khoảng 80 tấn. Ở dưới đáy của mỡi bồn có hình chóp nón, có cửa thốt ngun liệu và có thể điều chỉnh lượng gạo theo ý muốn.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ lắp đặt và sửa chữa, chứa được lượng lớn nguyên liệu rời, có thể lưu trữ trong thời gian dài do bồn có hệ thớng đảo.

Nhược điểm: dễ bị kẹt rác ở cửa ra, thường có kén sâu bên trong bồn vì vậy phải kiểm tra thường xuyên.

Hình 4.10 Thùng chứa gạo

4.12 Gằn bắt thóc

Là thiết bị phân chia thóc - gạo và thường lắp đặt trong dây chuyền lau bóng gạo. Kiểu thiết bị này phân loại dựa vào sự khác nhau về kích thước, khới lượng riêng và độ đàn hồi của thóc và gạo.

Yêu cầu kỹ thuật:

Các lớp gằng phải đủ gạo và trải đều trên mặt phẳng. Các bạc đạn phải đảm bảo chính xác, khơng bị rơ. Bộ điều chỉnh tớc độ phải đảm bảo hoạt động tốt.

Cấu tạo: gồm 2 thùng sàng được làm bằng khung thép, trong thùng có 9 khay.

Khay được xếp cái nọ chồng lên cái kia, về cấu tạo được làm bằng chất liệu thép không rỉ, được gia công thành những vết lõi đồng nhất trên toàn bộ mặt khay. Khay được lặp trong thùng với 2 độ nghiêng, nghiêng lên trên và nghiêng về phía trước. Mặt trước của khay có bớ trí bộ phận điều chỉnh lượng gạo thành phẩm và gạo cịn lẫn thóc.

Ngun tắc làm việc: khi sàng làm việc cụm khay di chuyển đi lên về phía trước

tạo thành một chuyển động nhảy. Lượng hạt cung cấp đều vào các khay qua phễu nạp liệu. Khi sàng hoạt động hỗn hợp nguyên liệu sẽ di chuyển theo chiều hướng đi xuống và đi về phía trước.

Tuy nhiên do hạt gạo có khới lượng riêng và bề mặt nhẵn và nên có độ đàn hồi lớn hơn thóc nên nhảy cao hơn và rơi x́ng khay xa hơn và chậm hơn so với thóc.

Sự chuyển động của gạo được hãm lại bởi các vết lõm do đó chuyển động đi x́ng của gạo nhỏ hơn của thóc, gạo từ từ di chuyển về phía trên cao và khay, thóc di chuyển x́ng phía dưới.

Sự phân ly này chưa hoàn toàn thì hạt đã xuống tới cuối khay, vì vậy trên mặt sàng chia thành 3 phần. Phần phía trên cao là gạo khơng lẫn thóc được vận chuyển x́ng bồ dài. Phần ở giữa là gạo lẫn thóc được hoàn lưu để tiếp tục tách thóc và ći cùng là phần thóc cịn lẫn hột gạo được đưa ra ngoài.

Cách vận hành:

Điện thể phải đảm bảo 360 – 400V.

Bấm nút “ON” để vận hành máy. Tùy theo thóc lẫn trong nguyên liệu và yêu cầu gia công mà điều chỉnh tốc độ, độ nghiêng cho phù hợp.

Bấm nút “OFF” để kết thúc ca máy hay bị sự cố kỹ thuật.

Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: hiệu suất cao (gần 100%).

CHƯƠNG V: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM, AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG TRÁNH CHÁY NỔ TẠI CÔNG TY

5.1 Vệ sinh an tồn thực phẩm trong cơng ty

5.1.1 Xử lý phế thải

Nước thải chủ yếu là nước sinh hoạt, nước vệ sinh máy nên ô nhiễm không đáng kể, do đó có thể thải trực tiếp qua hệ thớng cớng rãnh.

Khí thải: hiện nay nhà máy chỉ tiến hành sấy gió nên khơng có khí độc, do đó có thể thải lên trời bằng hệ thống hút hơi.

Bụi công nghiệp: chủ yếu là bụi cám, được xử lý bằng cách cho qua các buồng lắng nên bụi ra ngoài không đáng kể.

5.1.2 Vệ sinh công nghiệp

Thực hiện khá tốt chế độ vệ sinh công nghiệp trong quá trình sản xuất. Vệ sinh mỗi đợt sản xuất như là sau khi suất gạo trong kho cần quét dọn ở những nơi đã lấy gạo.

Vệ sinh mỗi ngày, quét bụi, cám dưới sàn, thu gom gạo, tấm rơi vãi…

Cơ sở hạ tầng:

Không bị ứng ngập do mưa, lũ, triều cường (nếu khơng phải có biện pháp bảo vệ, phòng ngừa tránh ngập nước).

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH sản XUẤT gạo SẠCH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn sản XUẤT THƯƠNG mại PHƯỚC THÀNH IV (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)