Vệ sinh an toàn thực phẩm trong công ty

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH sản XUẤT gạo SẠCH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn sản XUẤT THƯƠNG mại PHƯỚC THÀNH IV (Trang 70)

- Nội dung thực hiện:

3. 27 Sàng đảo

5.1 Vệ sinh an toàn thực phẩm trong công ty

5.1.1 Xử lý phế thải

Nước thải chủ yếu là nước sinh hoạt, nước vệ sinh máy nên ô nhiễm khơng đáng kể, do đó có thể thải trực tiếp qua hệ thớng cớng rãnh.

Khí thải: hiện nay nhà máy chỉ tiến hành sấy gió nên khơng có khí độc, do đó có thể thải lên trời bằng hệ thống hút hơi.

Bụi công nghiệp: chủ yếu là bụi cám, được xử lý bằng cách cho qua các buồng lắng nên bụi ra ngoài không đáng kể.

5.1.2 Vệ sinh công nghiệp

Thực hiện khá tốt chế độ vệ sinh công nghiệp trong quá trình sản xuất. Vệ sinh mỗi đợt sản xuất như là sau khi suất gạo trong kho cần quét dọn ở những nơi đã lấy gạo.

Vệ sinh mỗi ngày, quét bụi, cám dưới sàn, thu gom gạo, tấm rơi vãi…

Cơ sở hạ tầng:

Không bị ứng ngập do mưa, lũ, triều cường (nếu khơng phải có biện pháp bảo vệ, phịng ngừa tránh ngập nước).

Được đặt ở nơi có giao thơng tḥn tiện, hệ thớng đường vận chuyển tốt, thuận lợi cho bớc dỡ, vận chuyển thóc, gạo.

Xa nguồn gây ơ nhiễm.

Yêu cầu vệ sinh nhà xưởng:

Vệ sinh trong nhà xưởng: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, máy móc, trang thiết bị, trần, tường, nền, các cửa ra vào, cửa thơng gió, các ớng thơng gió và có quy định về tổng vệ sinh định kỳ.

Vệ sinh ngoài nhà xưởng: thường xuyên quét dọn sạch sẽ khu vực xung qunah nhà xưởng, hệ thớng cớng, rãnh đảm bảo thốt và khơng bị ứ đọng nước.

5.1.3 An toàn lao động

Thận trọng khi thao tác gần các bộ phận đang chuyển động, các bộ phận ở vị trí cao.

Chấp hành nghiêm chỉnh an toàn lao động và an toàn kỹ thuật lao động.

Trước khi vận hành máy cần kiểm tra máy có hư hỏng hay khơng. Nếu có hiện tượng phá hoại phải báo cáo với giám đốc và bộ phận bảo vệ để xử lý. Không cho bất cứ ai đến gần máy để xem hoặc sờ khi máy đang hoạt động nếu không được sự cho phép của ban quản lý.

Mỡi máy phải có hồ sơ, lí lịch máy, bản quy trình, quy phạm gắn vào máy. Khi bàn giao ca, tổ trưởng phải ghi chép đầy đủ các chi tiết quy định trong sổ bàn giao, nhật kí sản xuất, tình trạng máy móc, thiết bị để ca sau có hướng sử lý.

Chú ý tiếng máy hoặc còi báo động để tránh rủi ro xảy ra. Tổ sửa chữa cơ điện cần được huấn luyện và tuân thủ chặt chẽ an toàn vận hành mọi cơ cấu thiết bị, máy móc để tránh xảy ra sự cố.

Bảo dưỡng máy định kỳ.

5.2 Cơng tác phịng cháy chữa cháy

Nhà máy có những điều kiện tḥn lợi cho cơng tác phịng cháy chữa cháy

5.2.1 Vị trí nhà máy

Vị trí tiếp giáp sơng Bộ Kê tḥn lợi cho việc chữa cháy. Địa điểm xa nhà dân nên khơng có khả năng cháy xa.

Bên trong nhà máy có lới đi rộng nên xe chữa cháy có thể tiếp cận dễ dàng.

5.2.2 Nguồn nước chữa cháy dồi dào

Nguồn nước bên ngoài: phía sau nhà máy tiếp giáp với song, khi thủy triều lên x́ng xe chữa cháy vẫn có thể lấy nước được.

Nguồn nước bên trong nhà máy: hệ thống nước máy rộng khắp nhà máy.

5.2.3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cháy nổ

Do sự cố về điện: chập điện, đứt dây điện… Vi phạm nội quy an tồn phịng chớng cháy nổ.

5.2.4 Đặc điểm cơng tác phịng cháy chữa cháy của nhà máy

Lực lượng phịng cháy chữa cháy tại chỡ.

Một đội gồm 36 người làm việc theo ca, mỗi ca 12 người do công an huấn luyện. Phương tiện: một máy bơm, 9 cuộn dây, bình bột 100 kg, bình chữa cháy.

Có chng báo cháy.

5.2.5 Cơng tác kiểm tra phịng cháy chữa cháy

Đề ra nội quy, quy định an toàn về phòng cháy chữa cháy cho từng khu vực. Thực hiện các kiến nghị của đội phòng cháy chữa cháy thành phố và huyện. Đề ra biện pháp phòng cháy chữa cháy cho từng khu vực sản xuất, bảo quản vận chuyển vật tư hàng hóa.

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận

Qua 8 tuần thực tập tại Công ty TNHH SX – TM Phước Thành IV em đã thấy được quy trình công nghệ sản xuất gạo, cách thu mua nguồn nguyên liệu, cách phân tích, cách kiểm phẩm, cách bảo quản, xếp kho…

6.2 Kiến nghị

Công ty nên xây dựng nhà xe cho công nhân và nhân viên. Công ty nên xây thêm nhà vệ sinh.

Công ty nên trang bị thêm cho mỗi kho 1 máy đo độ ẩm. Bớ trí mái che rộng hơn để khơng bị tạt khi trời mưa lớn.

Công ty nên trang bị thêm một sớ hệ thớng xử lí tiếng ồn và xử lí bụi tại các kho. Công ty nên trang bị thêm các thùng rác cho các khu và phòng thu mua.

Khi nước cạn gây khó khăn cho nhân viên xơm mẫu gạo, cơng ty cần bớ trí thêm các bậc thang lên xuống (không cố định).

Xung quanh nhà máy nên trồng nhiều cây xanh để tạo mơi trường thống mát, hạn chế nóng ảnh hưởng đến chất lượng gạo.

Cơng ty cần bớ trí thêm đèn ở nơi lên gạo cho công nhân tăng ca dễ dàng thấy để lên gạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thanh Sơn (2014), Bài giảng Máy và thiết bị thực phẩm, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long.

2. Bùi Đức Hợi (1985), Chế biến lương thực, tập 1, 2, 3- Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

3. Ths. Vũ Trường Sơn và Nhan Minh Trí (2000), Chế biến lương thực, Trường Đại học Cần Thơ.

4. www.phuocthanhiv.com.vn 5. www.tailieu.vn

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH sản XUẤT gạo SẠCH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn sản XUẤT THƯƠNG mại PHƯỚC THÀNH IV (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)