Hiện trạng chất lượng mơi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ... (Trang 62 - 65)

5. Tĩm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

2.2. Hiện trạng chất lượng mơi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

án

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường

a. Hiện trạng mơi trường nước mặt

Dữ liệu về đặc điểm mơi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án mang tính chất chung của tỉnh Đồng Tháp, do đĩ theo Báo cáo Cơng tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2019 thì hiện trạng mơi trường nước mặt như sau:

Chất lượng nước mặt tại tỉnh Đồng Tháp cĩ một số nơi bị ơ nhiễm, chủ yếu bởi chất hữu cơ và các thơng số BOD5, COD, TSS, N-NH4+, PO43-, Coliforms, E.coli vượt

quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, năm 2019, do ý thức của doanh nghiệp và người dân ngày càng nâng cao, nên nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh được xử lý tốt, làm giảm tác động đến nguồn nước mặt. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cĩ trong nước mặt được quan trắc từ năm 2012 - 2019 khơng cĩ dấu hiệu ơ nhiễm.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án như sau;

Bảng 2.5. Chất lượng nước mặt khu vực dự án

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08- MT:2015/BTNM T (cột B1) 31/5/2022 1/6/2022 2/6/2022 1 pH - 6,56 6,72 6,60 5,5-9 2 TSS mg/L 28 33 27,5 50 3 COD mg/L 14 17 15 30 4 BOD5 mg/L 6 9 7 15 5 Amoni mg/L 0,19 0,23 0,24 0,9 6 Nitrat mg/L 1,45 1,18 1,59 10 7 Phosphat mg/L 0,19 0,16 0,18 0,3 8 Dầu mỡ tổng mg/L <1 <1 <1 1 9 Coliforms MPN/ 100mL 3.440 3.640 3.060 7.500

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn mơi trường, tháng 06/2022)

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt mương thủy lợi khu vực dự án

cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong mức cho phép của QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột B1)

b. Hiện trạng, diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí

Theo Báo cáo Cơng tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2019 thì hiện trạng mơi trường khơng khí trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tương đối tốt, chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm nghiêm trọng, hầu hết các vị trí quan trắc đều đạt giá trị giới hạn theo quy định.

Bảng 2.6. Chất lượng khơng khí khu vực dự án

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) 31/5/2022 1/6/2022 2/6/2022 1 Độ ồn dB 52,3 51,5 55,8 701 2 Tổng bụi lơ lửng g/m3 0,19 0,16 0,20 0,3 3 SO2 g/m3 0,061 0,057 0,070 0,35 4 NO2 g/m3 0,075 0,070 0,081 0,2 5 CO g/m3 6,37 6,22 6,5 30

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn mơi trường, tháng 06/2022)

Ghi chú:

QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh.

1QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy chất lượng khơng khí xung quanh tại tại

điểm quan trắc đều nằm trong mức cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT.

c. Chất lượng đất khu vực dự án

Vị trí thu mẫu: trong khu vực dự án.

Bảng 2.7. Chất lượng đất khu vực dự án STT Chỉ STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 03- MT:2015/BTNMT (Đất nơng nghiệp) 31/5/2022 1/6/2022 2/6/2022 1 As mg/kg 1,72 1,65 1,89 15 2 Cd mg/kg 0,557 0,563 0,567 1,5 3 Pb mg/kg 19,45 19,31 19,11 70 4 Cu mg/kg 32,51 32,48 33,12 100 5 Zn mg/kg 52,29 52,15 51,57 200 6 Cr mg/kg 11,46 11,32 11,69 150

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy chất lượng đất khu vực dự án tại điểm

quan trắc đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT (đất nơng nghiệp).

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

Theo khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn, hệ sinh thái khu vực dự án cĩ các đặc điểm như sau:

* Hiện trạng thảm thực vật

Thành phần các lồi thực vật ở đây phụ thuộc chủ yếu vào tình hình sử dụng đất: - Đất nơng nghiệp: ruộng lúa, các loại cây lâu năm, cây ăn trái và cây tạp.

- Đất trống, ao mương: gồm các loại thực vật sau: lục bình, rau muống, cỏ chác, cỏ mực, rau trai, sậy.

* Hệ động vật

Hiện tại trong vùng dự án, ngồi các vật nuơi trong gia đình như heo, gà, vịt,… cịn cĩ các lồi lưỡng thê (ếch, nhái), bị sát (rắn, rắn mối…), chim thơng thường, khơng thuộc các lồi động vật quý hiếm.

* Hệ sinh thái dưới nước:

- Nhĩm cá sơng (cá trắng): Nhĩm này bao gồm nhiều lồi cá nước ngọt cĩ cỡ lớn nhỏ khác nhau, cĩ nhiều vảy hoặc khơng cĩ vảy, thân cĩ màu trắng như: Cá chép, cá tra, cá mè.

- Nhĩm cá tại các ao vườn (cá đen): một số lồi cá đen như cá trê, cá lĩc, cá rơ thuộc nhĩm cá đen vốn sinh sống trong các vùng trũng kế cận sơng.

- Ngồi ra cịn cĩ một số lồi cá nhập nội như cá rơ phi, cá tai tượng, cá mè trắng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ... (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)