Chương trình giám sát mơi trường của chủ dự án

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ... (Trang 120 - 122)

d. Đánh giá tác động do hoạt động thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án

5.2. Chương trình giám sát mơi trường của chủ dự án

Giám sát chất lượng mơi trường là một phần quan trọng khơng thể thiếu đối với cơng tác quản lý mơi trường. Giám sát chất lượng mơi trường được định nghĩa như là một quá trình “Quan trắc, đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý và kiểm sốt một cách thường xuyên, liên tục các thơng số chất lượng mơi trường”. Các chương trình giám sát chất lượng mơi trường cịn là một cơng cụ khơng thể thiếu để các nhà quản lý theo dõi chặt chẽ những diễn biến về chất lượng mơi trường lúc dự án hoạt động ổn định và từ đĩ đưa ra những dự đốn, kế hoạch phù hợp nhằm ngăn chặn hoặc giảm nhẹ ơ nhiễm mơi trường. Các biện pháp quản lý và giám sát, quan trắc mơi trường nhằm đảm bảo thực hiện cĩ hiệu quả các biện pháp BVMT đã đề xuất trong chương 3 sẽ được trình bày trong chương này. Cơng tác giám sát chất lượng mơi trường được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Mơi trường cũng như dựa vào điều kiện thực tế gồm các phần sau:

- Giám sát khơng khí. - Giám sát nước mặt. - Giám sát chất thải rắn.

5.2.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng dự án:

* Giám sát mơi trường khơng khí

- Số lượng mẫu: 01 mẫu khơng khí. - Vị trí lấy mẫu: khu vực đang thi cơng

- Chỉ tiêu giám sát: tiếng ồn, bụi, NOx, CO, SO2, độ rung

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần (trong suốt quá trình thi cơng). - Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.

+ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. + QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

* Giám sát mơi trường nước mặt

- Số lượng mẫu: 01 mẫu nước mặt.

- Vị trí lấy mẫu: kênh, rạch tại khu vực thi cơng.

- Thơng số giám sát: pH, SS, BOD5, COD, PO43-, NO3, NH4+, tổng dầu mỡ, tổng Coliforms.

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.

gia về chất lượng nước mặt (cột B1).

* Giám sát chất thải rắn thơng thường

- Kiểm tra giám sát việc thu gom, lưu trữ và hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng để xử lý chất thải thơng thường của Dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng, cụ thể như sau:

- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu trữ chất thải thơng thường (tùy theo tiến độ thi

cơng mà bố trí vị trí lưu trữ cho phù hợp).

- Thơng số giám sát: khối lượng, chủng loại và hĩa đơn, chứng từ giao nhận chất thải.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

* Giám sát chất thải nguy hại

- Kiểm tra giám sát việc thu gom, lưu trữ và hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng để xử lý chất thải nguy hại của Dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng, cụ thể như sau:

- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu trữ chất thải nguy hại (tùy theo tiến độ thi cơng

mà bố trí vị trí lưu trữ cho phù hợp).

- Thơng số giám sát: khối lượng, chủng loại và hĩa đơn, chứng từ giao nhận chất thải.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

* Giám sát khác:

Bên cạnh việc giám sát chất lượng khơng khí, chất lượng nước mặt, Chủ dự án cũng sẽ thường xuyên giám sát các yếu tố khác trong quá trình thi cơng xây dựng như:

- Giám sát các yếu tố sạt trượt, xĩi lở.

+ Vị trí giám sát: Trên tồn bộ tuyến đường – hạng mục đã và đang thi cơng. + Tuần suất giám sát: Giám sát hàng ngày.

5.2.2. Giám sát mơi trường trong giai đoạn hoạt động

Loại hình dự án là cơng trình giao thơng, phục vụ cho lợi ích cộng đồng, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho người dân. Nguồn thải phát sinh từ cộng đồng (Khí thải

từ các phương tiện giao thơng, nước mưa chảy tràn qua mặt đường, người đi đường vứt rác thải sinh hoạt trên đường,…) là điều tất yếu sẽ xảy ra đối với tất cả các cơng

trình giao thơng nên chủ dự án xin khơng thực hiện giám sát chất lượng mơi trường khơng khí và chất lượng mơi trường nước giai đoạn dự án hoạt động.

CHƯƠNG 6

KẾT QUẢ THAM VẤN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ... (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)