STT Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg) Nồng độ khí thải (mg/Nm3) QCVN
05:2013/BTNMT
1 CO 37,8 – 9,36 < 773,37 30
2 THC 1,3 – 1,56 77,34 – 464,02 -
STT Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg) Nồng độ khí thải (mg/Nm3) QCVN 05:2013/BTNMT
4 SO2 0,39 - 350
5 Andehyd 0,104 3,87 – 15,47 -
Ghi chú: Nồng độ khí thải (mg/Nm3) = K x Nồng độ khí thải (mg/m3) Với K =
(To.P) / (T.Po)
To, Po: là nhiệt độ và áp suất ở điều kiện chuẩn (To = 273 oK, Po = 760 mmHg) T, P: là nhiệt độ và áp suất của nguồn khí thải tại cửa xả (T = 353 oK, P = 760 mmHg)
Từ bảng 3.10 cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải phương tiện thi cơng khá cao, tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
* Khí thải hàn kim loại
Quá trình thi cơng các hạng mục cơng trỉnh của Dự án, việc sử dụng khí để cắt, hàn sẽ sinh ra các chất ơ nhiễm khơng khí mà chủ yếu là Al2O3, Fe2O3 tồn tại ở dạng bụi lơ lửng với kích thước hạt rất nhỏ, ngồi ra cịn cĩ thể cĩ các khí như NOx, CO, CxHy nhưng số lượng khơng đáng kể. Trong trường hợp sử dụng bằng phương pháp hàn điện, thì cơng đoạn này tạo ra các khí độc hại như CO, CO2, SO2, NOx …
Nồng độ các chất khí trong q trình hàn được tĩm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.12. Nồng độ các chất khí đo được trong q trình hàn điện vật liệu kim loại
Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm)
2,5 3,25 4 5 6 Khĩi hàn (cĩ chứa các chất ơ nhiễm khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578 CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70 (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2000)
Ước tính que hàn sử dụng là 8.000 que loại 2,5mm. Thời gian hàn ước tính trong 60 ngày. Tổng tải lượng ơ nhiễm do hàn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.13. Tải lượng ơ nhiễm trong quá trình hàn
STT Chất ơ nhiễm Tải lượng (g/ngày)
1 Khĩi hàn 38
2 CO 1,33
Ghi chú:
Tải lượng ơ nhiễm (g/ngày) = hệ số ơ nhiễm (mg/que hàn) x số lượng que hàn/(60x1000)
Nhận xét: Khí thải từ khĩi hàn khơng cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng
nhân hàn, do vậy cần cĩ các phương tiện bảo hộ cho cơng nhân hàn sẽ hạn chế được mức độ ơ nhiễm ảnh hưởng đến cơng nhân.
Tải lượng khí thải từ cơng đoạn hàn được dự báo là khơng cao so với các nguồn ơ nhiễm khác nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người thợ hàn. Với các phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp sẽ hạn chế được các ảnh hưởng xấu đối với cơng nhân lao động.
* Mùi hơi từ hoạt động trải nhựa khi xây dựng tuyến giao thơng
Nguồn cung cấp nhựa để trải các tuyến đường giao thơng được chủ đầu tư mua tại khu vực khác vận chuyển về dự án để trải (khơng trộn tại khu vực dự án)
Hoạt động sử dụng nhựa đường để trải lên bề mặt tuyến đường sẽ tiến hành sử dụng máy phun tưới nhựa đường di động cĩ ca bin kéo. Việc làm nĩng nhựa đường trong chu trình khép kín, phương pháp gia nhiệt trực tiếp, nguyên liệu sử dụng là dầu DO.
Hoạt động tưới nhựa đường tại mặt đường dự án với yêu cầu ở nhiệt độ cao sẽ phát sinh mùi hơi nhựa đường làm ảnh hưởng trực tiếp tới sực khỏe cơng nhân và dân cư xung quanh khu vực dự án. Ảnh hưởng của tác động này cĩ thể nhận biết được ở khoảng cách 100 - 200m xuơi theo chiều giĩ. Do hoạt động này khơng diễn ra liên tục trong suốt quá trình thi cơng tuyến giao thơng tại khu vực nên ảnh hưởng khơng đáng kể. Tuy nhiên chủ đầu tư dự án cần cĩ các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng của tác động này.
* Tác động của bụi và khí thải đối với con người và hệ sinh thái trên cạn:
- Tác động của bụi
Bụi gây kích thích phổi, gây khĩ thở. Nĩi chung bụi ở nồng độ thấp và khơng liên tục thì khơng gây nên bệnh bụi phổi nhưng nếu nồng độ bụi cao cĩ thể phát sinh bệnh bụi phổi là loại bệnh nghề nghiệp đối với cơng nhân thường xuyên hoạt động trong mơi trường nhiều bụi. Ngồi ra bụi cịn mang nhiều tế bào vi khuẩn và cĩ thể kết hợp với các khí acid như: SO2, NO2 làm thành các hợp chất cĩ hại cho cơ quan hơ hấp ở động vật, kể cả con người.
- Tác động do ơ nhiễm khí CO:
Khí CO phát sinh do các hoạt động của phương tiện vận chuyển. CO thâm nhập vào cơ thể con người qua đường hơ hấp. Sau khi hít phải, nĩ được hấp thụ qua màng nhầy, lan tỏa và đi vào máu. CO cản trở việc vận chuyển oxy trong máu đến các cơ
quan trong cơ thể. Tùy thuộc vào hàm lượng CO hít vào làm cho tim mạch xấu hơn và tăng sự mệt mỏi, đau đầu, làm suy nhược, mất phương hướng, gây buồn nơn và chĩng mặt. Nếu hít CO với lượng lớn cĩ thể gây tử vong.
Đối với thực vật, khi tiếp xúc với CO ở nồng độ cao (100 – 1.000 ppm) sẽ bị rụng lá, xoắn quăn, cây non chết yểu. Do đĩ, sự hiện diện của CO trong khơng khí ở nồng độ cao sẽ là tác nhân gây tác hại đến sức khỏe con người và hệ động, thực vật.
- Tác động do ơ nhiễm khí NOx:
NOx là khí axít, các khí này sau khi được hấp thụ qua màng nhầy sẽ lan tỏa và đi vào máu. Tồn bộ phế nang cĩ diện tích rất lớn với một mạng lưới mao mạch dày đặc giúp chất độc khuếch tán nhanh vào máu, khơng qua gan và khơng được giải độc như theo đường tiêu hĩa mà đi ngay qua tim để đi đến các phủ tạng, đặc biệt là đến hệ thần kinh trung ương. Do đĩ, chất độc xâm nhập qua đường hơ hấp tác động gây độc nhanh, gần như là tiêm thẳng vào tĩnh mạch.
NO là một chất khí khơng màu, khơng tan trong nước. NO cĩ thể gây nguy hiểm cho cơ thể do tác dụng với hồng cầu trong máu, làm giảm khả năng vận chuyển oxy, gây bệnh thiếu máu. Nitơ oxit được biết đến như một chất gây kích thích viêm tấy (viêm xơ phổi mãn tính) và cĩ tác hại đối với hệ thống hơ hấp. NO với nồng độ thường cĩ trong khơng khí khơng gây tác hại đối với sức khỏe của con người, nĩ chỉ nguy hại khi bị oxy hĩa thành NO2.
NO2 khi tiếp xúc với niêm mạc, tạo thành axít quanh đường hơ hấp hoặc hịa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hĩa, sau đĩ vào máu. Ở hàm lượng 15 – 50 ppm, NO2 gây nguy hiểm cho tim, phổi và gan. Tác dụng của NO2 phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. Ở nồng độ thấp, thường gặp trong mơi trường lao động hoặc trong khơng khí xung quanh, tác hại của NO2 tương đối chậm hoặc khĩ nhận biết.
- Tác động do ơ nhiễm khí SOx:
Khí SO2 là một chất khí khơng màu, mùi khĩ chịu, hăng cay khi nồng độ trong khí quyển là 1ppm. Khí SO2 được sinh ra từ quá trình đốt cháy các nhiên liệu cĩ chứa lưu huỳnh (dầu DO…) từ các phương tiện vận chuyển. Khí axít SOx khi tiếp xúc với oxy và hơi nước trong khơng khí sẽ biến thành các hơi axít gây kích ứng khi tiếp xúc với niêm mạc. Hơi axít vào cơ thể qua đường hơ hấp hoặc hịa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hĩa sau đĩ phân tán vào máu. Hơi axít khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axít lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2 – 3µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. Bảng sau cho thấy tác hại của SO2 đối với sức khỏe của con người.