b. Quy mô, công suất dự án:
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong gia
3.2.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải rắn
a. Chất thải rắn sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: hoạt động của khu dân cư làm phát sinh nguồn chất thải
- Quy mơ và tính chất nguồn thải:
Tổng số người toàn dự án khi đi vào hoạt động 1.272 người. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt tại Dự án tính theo hệ số phát thải là 0,85 kg/người. Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 1.081,2 kg/ngày. Lượng rác thải từ lá cây rụng ước tính khoảng 20 kg/ngày. Như vậy, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 1.101,2 kg/ngày.
Thành phần chất thải: Chủ yếu là giấy, túi nilon, thức phẩm thừa, chai lọ, bao bì, lá cây…
- Đánh giá tác động:
Chất thải sinh hoạt có các thành phần hữu cơ dễ phân hủy khi thải vào môi trường mà khơng qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho mơi trường sống. Q trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hơi, tác động đến chất lượng khơng khí khu vực Dự án, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Đồng thời, các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, thủy tinh, xà bần... nếu khơng có biện pháp thu gom hợp lý sẽ gây mất thẩm mỹ, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của dự án.
b. Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải và hầm tự hoại
Đây là nguồn nước thải sinh hoạt của người dân trong khu dân cư chỉ bao gồm hoạt động ở và dịch vụ, khơng có các hoạt động cơng nghiệp khác do đó, bùn thải được xác định là chất thải rắn thông thường.
* Bùn từ hệ thống xử lý nước thải:
trong đó:
- là khối lượng bùn khô
- Q: lưu lượng nước thải (m3/ngày) - 0,3 là hệ số giản nở của bùn thải
- B bị loại bỏ trong cụm sinh học (mg/l). Theo như tính tốn thì nồng độ B sau khi xử lý qua cụm bể sinh học còn lại 446,5 mg/l.
Thay thế số liệu vào cơng thức trên ta tính được:
- Tại hệ thống xử lý nước thải có cơng suất 200 m3/ngày:
-Bùn tươi có tỷ lệ cặn 5%, khối lượng riêng của bùn là 1.053 kg/m3 -Vậy lượng bùn sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải 200 m3/ngày:
* Bùn từ bể tự hoại:
Lượng bùn này bao gồm cặn bả từ các bể tự hoại với khối lượng khoảng 0,08 m3/ngày.
Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10334:2014 về bể tự hoại bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn dùng cho nhà vệ sinh, lượng bùn cặn thải ra đã phân hủy trong bệ tự hoại được tính theo cơng thức:
) ( 1000 3 m RxNxT Vt Trong đó:
- Vt : thể tích bùn cặn thải đã phân hủy (m3).
- R: lượng bùn cặn đã phân hủy, tích lũy của 1 người trong 1 năm (lít). Đối với loại bể tự hoại chỉ xử lý nước thải đen từ khu vệ sinh = 30 (lít/người.năm)
- T: Khoảng thời gian giữa 2 lần hút cặn (năm): chọn T = 1 năm. - N: Số người tối đa chọn N=1.272 người.
Từ công thức trên ta tính tốn được thể tích của bùn cặn thải từ các nhà vệ sinh của dự án là: Vt = 38,16 m3/năm= 0,104 m3
/ngày.
Ngoài ra khi dự án đi vào hoạt động còn phát sinh bùn cặn từ hệ thống cống, đường ống thu gom nước mưa, tại các hố ga lắng cặn. Lượng bùn cặn này phụ thuộc vào chất lượng bề mặt cơng trình, cơng tác vệ sinh sân vườn định kỳ. Tuy nhiên lượng bùn cặn này được dự đốn là khơng lớn do chất lượng sân nền đều được lát gạch, bê tơng hóa và vệ sinh thường xuyên, hơn nữa định kỳ hằng năm đơn vị quản lý dự án tổ chức nạo vét. Vì vậy, tác động từ nguồn này là khơng đáng kể và có thể kiểm sốt được.
- Đánh giá tác động:
Đối với các thành phần chất thải sinh hoạt như trên, các thành phần hữu cơ dễ phân hủy của rác sinh hoạt khi thải vào mơi trường mà khơng qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho mơi trường sống. Q trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hơi, tác động đến chất lượng khơng khí khu vực Dự án, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Đồng thời, các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, thủy tinh, xà bần... nếu khơng có biện pháp thu gom hợp lý sẽ gây mất thẩm mỹ, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của dự án