.4 Các yếu tố phối thức thị trường quan trọng nhất

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn đến năm 2020 (Trang 46)

STT CÁC YẾU TỐ ĐIỂM QUAN

TRỌNG

11 Thái độ phục vụ của nhân viên kinh doanh tận tình, chu

đáo 3.48

5 Loại tài sản có thể nhận làm tài sản thế chấp đa dạng 3.53

3 Mức lãi suất cho vay phù hợp, cạnh tranh 3.55

6 Tỷ lệ cho vay trên tài sản thế chấp cao 3.60

12 Kiến thức sản phẩm, chuyên môn của NVKD sâu rộng 3.68

(Nguồn: Trích từ Bảng 2.3 trong luận văn này)

Các yếu tố được đánh giá kém quan trọng nhất (4 yếu tố có điểm thấp nhất):

Bảng 2.5. Các yếu tố phối thức thị trường kém quan trọng nhất

STT CÁC YẾU TỐ ĐIỂM QUAN

TRỌNG

7 Hạn mức phán quyết tín dụng của chi nhánh, phịng

giao dịch ở mức cao 2.94

15 Ngồi sản phẩm tín dụng, các sản phẩm dịch vụ khác

của Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của quý khách 3.03 8 Thời gian xét duyệt hồ sơ và giải ngân nhanh chóng 3.06

10 Thủ tục, hồ sơ cung cấp đơn giản 3.08

39

Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng của SCB trong mối tương quan với các đối thủ chính:

Để có thể đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng của SCB, trước tiên tác giả phải xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới các quyết định sử dụng dịch vụ tín dụng ở các ngân hàng, tiếp theo là định lượng để so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, việc đánh giá năng lực cạnh tranh được thực hiện theo trình tự như sau:

- Bướ c 1: Tác giả dựa trên kết quả thu thập được từ bảng câu câu hỏi được phát cho khách hàng, tiến hành tổng hợp các yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định sử dụng dịch vụ tín dụng.

Mục đích: Xác định được các yếu tố phối thức thị trường mà khách hàng quan tâm - Bướ c 2: Tiến hành tính điểm và so sánh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng

của SCB so với đối thủ cạnh tranh.

Mục đích: Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng trong mối tương quan với các đối thủ chính.

Kết quả:

Th

ố ng kê s ố lượ ng các ngân hàng được đáp viên đề cập :

Trong tổng số 15 bản phát cho khách hàng ngẫu nhiên:

Bảng 2.6. Số lượng ngân hàng xuất hiện trong khảo sát 15 khách hàng ngẫu nhiên

STT TÊN NGÂN HÀNG SỐ LẦN

ĐỀ CẬP

1 Ngân hàng TMCP A Châu 13

2 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 8

3 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam 6

4 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3

5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 6

6 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 5

7 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 6

8 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2

STT TÊN NGÂN HÀNG SỐ LẦN ĐỀ CẬP

10 Ngân hàng TMCP Quân đội 1

11 Ngân hàng TMCP Nam A 1

12 Ngân hàng TMCP Đông A 1

13 Ngân hàng TMCP Việt A 1

14 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 1

(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Khơng có bất cứ đáp viên nào đề cập đến SCB. Điều này cho thấy mức độ phủ sóng của SCB trên thị trường cịn hạn chế, đây là một điểm bất lợi mang tính trong yếu trong q trình phát triển dịch vụ tín dụng, cạnh tranh với các ngân hàng bạn.

Trong 47 bản thu về/tổng số 50 bản khảo sát phát ra (cho đối tượng khách hàng đã từng vay hoặc đang vay vốn tại SCB):

Bảng 2.7. Số lượng ngân hàng xuất hiện trong khảo sát 47 khách hàng lựa chọn

STT TÊN NGÂN HÀNG SỐ LẦN

ĐỀ CẬP

1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 47

2 Ngân hàng TMCP A Châu 29

3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 21

4 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 18

5 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam 15

6 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 14

7 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 11 8 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 9

9 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 5

10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 5

11 Ngân hàng TMCP Đông A 5

STT TÊN NGÂN HÀNG SỐ LẦN ĐỀ CẬP

13 Ngân hàng TMCP Quân đội 3

14 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 2

15 Ngân hàng TMCP Nam A 1

Như vậy:

(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)

 Ngoài SCB (do tác giả chủ động lựa chọn), các ngân hàng khác được nhắc đến nhiều nhất là ACB, Vietcombank, Sacombank, Agribank, Techcombank, HDBank (với số lần đề cập đến trên 10 lần)

 Các ngân hàng được nhắc đến ít là Nam A, Qn đội, Đơng A, Vietinbank,… được đề cập dưới 5 lần.

 Về quy mô tổng tài sản, tởng nguồn vốn, dư nợ tín dụng, số dư huy động:

Bảng 2.8. Bảng so sánh một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng

Đơn vị tính: Triệu đồng

SCB ACB Techcombank Sacombank VPBank Vietcombank Tổng tài sản 242.222 180.000 175.902 188.678 163.241 576.989

Vốn điều lệ 12.295 9.376 14.986 12.425 8.980 43.351

Dư nợ vay 134.005 116.000 80.308 124.576 78.379 323.332 Huy động 198.505 155.000 131.690 162.534 108.354 422.204

(Nguồn: Thống kê từ báo cáo tài chính năm 2014 của các ngân hàng trên)

Tác giả không xét Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn trong bài nghiên cứu của mình vì đây là ngân hàng có vốn nhà nước, đối tượng phục vụ tương đối đặc thù hơn so với các ngân hàng thương mại cổ phần hiện hữu (thực hiện tài trợ các dự án, chương trình riêng do chính phủ, nhà nước u cầu).

+ Về định hướng phát triển: Các ngân hàng được khách hàng đề cập đến đều được ban lãnh đạo của ngân hàng hướng đi theo con đường ngân hàng bán lẻ hiện đại. Riêng có Vietcombank – BIDV là hai ngân hàng lớn, đã từng phát triển theo định hướng ngân hàng bán buôn, và thời gian gần đây mới chuyển sang định hướng ngân hàng bán lẻ.

Như vậy, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, được tác giả đánh giá ngang sức với SCB là Ngân hàng TMCP A Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) và Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank). Do đó, tác giả chỉ thực hiện so sánh năng lực cạnh tranh của SCB với Sacombank, Techcombank và ACB.

 Đánh giá năng lực cạnh tranh với các đối thủ chính

Bảng 2.9. So sánh các yếu tố tạo nên giá trị khách hàng giữa các ngân hàng

STT CÁC YẾU TỐ SCB Sacombank Techcombank ACB

1 Thương hiệu 2.96 3.25 2.90 3.93

2

Sản phẩm tín dụng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu khách hàng

3.19 3.33 3.50 3.90

3 Mức lãi suất cho vay phù hợp,

cạnh tranh 2.36 3.17

3.00

3.55

4 Thời gian cho vay đa dạng, phù

hợp với nguồn thu 3.00 3.17

3.50

3.71

5 Loại tài sản có thể nhận làm tài

sản thế chấp đa dạng 2.83 3.17

3.50

3.26

6 Tỷ lệ cho vay trên tài sản thế

chấp cao 3.21 3.08

3.25

3.21

7

Hạn mức phán quyết tín dụng của chi nhánh, phòng giao dịch ở mức cao

3.02 3.50 3.25 3.17

8 Thời gian xét duyệt hồ sơ và giải ngân nhanh chóng

STT CÁC YẾU TỐ SCB Sacombank Techcombank ACB

9

Dễ dàng tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện khi có nhu cầu phát sinh

2.19 3.50 3.50 3.50

10 Thủ tục, hồ sơ cung cấp đơn

giản 2.40 4.04

3.25

3.29

11 Thái độ phục vụ của nhân viên

kinh doanh tận tình, chu đáo 3.40 3.79

3.75

3.19

12 Kiến thức sản phẩm, chuyên

môn của NVKD sâu rộng 2.62 3.42

2.75

3.48

13

Khoảng cách giữa ngân hàng với nơi khách hàng công tác, sinh sống

2.43 3.83 2.50 3.62

14 Mức độ ổn định của nguồn vốn

đầu vào 2.38 4.13 2.75 3.83 15 Ngồi sản phẩm tín dụng, các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

3.38 3.96 3.25 3.62

ĐIỂM BÌNH QUÂN 2.82 3.51 3.16 3.54

(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Qua bảng 2.9 nêu trên, ta có thể thấy SCB đang thua kém các ngân hàng khác hầu hết về tất cả những mặt mà khách hàng quan tâm khi sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng.

Để có thể chỉ ra được nguyên nhân sâu xa, mang tính chất nội tại dẫn đến việc khách hàng đánh giá thấp Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong lĩnh vực tín dụng ở hầu hết các yếu tố, tác

giả đi vào thực hiện phân tích chuỗi giá trị và mơ hình 03 nhân tố thành cơng ở mục tiếp theo.

2.4.2. Phân tích đánh giá các yếu tố nguồn lực bên trong của ngân hàng TMCP Sài Gòn đối với lĩnh vực tín dụng

Phân tích năng lực cạnh tranh nội bộ thơng qua mơ hình chuỗi giá trị

- Huy động vốn đầu vào: ( - )

Tính đến 31/12/2014, tổng tiền gửi của khách hàng tại SCB đạt 198.505 tỷ đồng, tăng 51.407 tỷ đồng, tốc độ tăng 35% so với năm 2013. Tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế đạt 13.591 tỷ đồng, tăng 10.599 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 354% so với năm 2013. Với mức tăng trưởng này, tiền gửi của tổ chức kinh tế đã đóng góp 20,6% vào tăng trưởng huy động của năm 2014. Số lượng khách hàng tiền gửi cá nhân tăng 86.164 khách hàng, tỷ lệ tăng 30%, khách hàng doanh nghiệp tăng 17% so với năm 2013. Song song với những tăng trưởng về huy động vốn, SCB cũng có những bước tiến đáng kể trong việc điều chỉnh cơ cấu nguồn huy động: tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 16,7%, tăng 41,1%; tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng đạt 80,7%, tăng 31,1%; tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 240,9% so với các con số đã thực hiện được trong năm 2013.

Nhận t : Cơ cấu nguồn vốn của SCB đang dịch chuyển theo hướng chú trọng vào nguồn vốn huy động dài hạn nhằm gia tăng tính ổn định thanh khoản, tạo ra cơ sở vững chắc để phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ số an toàn vốn theo quy định của NHNN.

Tuy nhiên, SCB luôn được người dân nhắc đến không phải là một trong những ngân hàng có hệ thống dịch vụ tốt nhất, có sản phẩm đặc trưng nhất,… mà lại là ngân hàng chấp nhận huy động vốn với lãi suất cao nhất, nhì thị trường huy động vốn tại Việt Nam. Để có thể thấy được sự chênh lệch như đã nêu ở trên, tác giả xin đưa ra một vài mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm để so sánh (dựa trên Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường, lĩnh lãi cuối kỳ) giữa một số ngân hàng:

45

Bảng 2.10. Bảng thống kê lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường, lĩnh lãi cuối kỳ của ACB, Sacombank, Techcombank và SCB tại thời điểm tháng 5/2015

Đơn vị tính: % / năm

Kỳ hạn ACB Sacombank Techcombank SCB

TG kỳ hạn 1 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 2 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 3 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 01 tháng 4,30 4,20 4,30 5,00 TG kỳ hạn 02 tháng 4,30 4,40 4,45 5,35 TG kỳ hạn 03 tháng 4,60 4,60 4,50 5,40 TG kỳ hạn 06 tháng 5,40 5,10 4,95 6,10 TG kỳ hạn 09 tháng 5,60 5,40 5,20 6,10 TG kỳ hạn 12 tháng 6,20 5,80 5,95 6,60 TG kỳ hạn 13 tháng ( * ) 6,9 7,70 6,05 6,90 TG kỳ hạn 24 tháng 6,50 6,30 6,35 6,95 TG kỳ hạn 36 tháng 6,70 6,40 6,85 6,95

(Nguồn: Biểu lãi suất tiền gửi công bố trên trang web các ngân hàng)

(*) Ghi chú: Lãi suất 13 tháng được các ngân hàng công bố chủ yếu nhằm mục đích tính lãi suất cho vay.

Nhận t : SCB đang huy động nguồn vốn đầu vào cao hơn mặt bằng chung của các ngân hàng khác Đây là một trong những lợi thế vượt trội, rất cạnh tranh của SCB trong hoạt động huy động vốn so với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, nó cũng là một điểm bất lợi

46

cho hoạt động tín dụng vì đây cũng chính là nguồn vốn đầu vào cho hoạt động tín dụng nói riêng và các hoạt động khác của ngân hàng nói chung, huy động với lãi suất cao sẽ kéo theo cho vay với lãi suất cao nhằm giữ được mức lợi nhuận kỳ vọng mong muốn. Huy động vốn là con dao hai lưỡi, cần phải sử dụng một cách cẩn thận, hiệu quả:

 Tạo ra nguồn vốn ổn định, thúc đẩy hoạt động cho vay.

 Nếu tăng huy động vốn chỉ bằng cơng cụ lãi suất thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.

- Vận hành:

Bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc thiết kế sản phẩm tín dụng, quy trình thực hiện, cung ứng sản phẩm ra thị trường.

Hoạt động thiết kế sản phẩm của SCB trong thời gian qua cũng được Ban lãnh đạo đặt nhiều sự quan tâm và kỳ vọng, nhằm đưa ra được các sản phẩm hay, phù hợp với định hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đặc biệt phải đảm bảo việc kiểm sốt rủi ro xảy ra dẫn đến tình trạng khơng thanh tốn được gốc, lãi đầy đủ, đúng hạn. Do tính đặc thù của sản phẩm tín dụng là dễ bắt chước, sao chép giữa các ngân hàng nên tính khác biệt giữa các sản phẩm ngân hàng là không nhiều. Cụ thể:

Bảng 2.11. Bảng so sánh sản phẩm tín dụng tiêu dùng của ACB, MB và SCB.

ACB MB SCB Đối tượng được hỗ trợ vay vốn Khách hàng không để phát sinh nợ q hạn trong vịng 12 tháng Mục đích cho vay hợp pháp Khách hàng không để phát sinh nợ q hạn trong vịng 12 tháng Mục đích cho vay hợp pháp Khách hàng không để phát sinh nợ quá hạn trong vịng 12 tháng Mục đích cho vay hợp pháp

Nội dung tài trợ

Tài trợ cho vay mua nhà đất, sửa chữa nhà cửa, mua ô tô, mua sắm tiêu dùng khác

Tài trợ cho vay mua nhà đất, sửa chữa nhà cửa, mua ô tô, mua sắm tiêu dùng khác

Tài trợ cho vay mua nhà đất, sửa chữa nhà cửa, mua ô tô, mua sắm tiêu dùng khác

ACB MB SCB

Thời gian

cho vay Tối đa 15 năm. Tối đa 15 năm. Tối đa 15 năm.

Lãi suất cho vay

Năm đầu tiên: 9 % Từ năm thứ 2: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm 13 tháng + Biên độ 3,5% Lãi suất điều chỉnh 3 tháng /lần

Năm đầu tiên: 9 % Từ năm thứ 2: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm 13 tháng + Biên độ 3,5%

Lãi suất điều chỉnh 3 tháng /lần

6 tháng đầu tiên: 9% Từ tháng thứ 7: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm 13 tháng + Biên độ 4 %

Lãi suất điều chỉnh 3 tháng /lần Phạt trả nợ trước hạn 2% trên số tiền trả nợ trước hạn 2% trên số tiền trả nợ trước hạn.

Nếu thời gian vay vượt q ½ thời gian vay sẽ khơng phạt. 0,005% * Số tiền trả nợ trước hạn * Số ngày trả nợ trước hạn thực tế Hình thức cho vay Gốc lãi trả hàng tháng, lãi tính theo dư nợ giảm dần Gốc lãi trả hàng tháng, lãi tính theo dư nợ giảm dần Gốc lãi trả hàng tháng, lãi tính theo dư nợ giảm dần Tài sản thế chấp Bất động sản

Tỷ lệ cho vay tối đa 70%

Bất động sản

Tỷ lệ cho vay tối đa 70%

Bất động sản

Tỷ lệ cho vay tối đa 70% Định giá tài sản Không thu phí. Định giá độc lập Thu phí. Định giá độc lập. Khơng thu phí. Định giá độc lập Nhận xét:

(Nguồn: Tác giả khảo sát và thu thập trực tiếp tại các ngân hàng)

 Trong ngắn hạn, sự khác biệt về sản phẩm (hướng đến lợi ích cụ thể, thiết thực cho khách hàng) sẽ hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của khách hàng.

 Về dài hạn, các sản phẩm và quy trình mà các ngân hàng áp dụng sẽ dần trở nên giống nhau do ảnh hưởng của sự sao chép, kế thừa những đặc tính hay để hoàn thiện bản thân của mỗi ngân hàng. Chỉ tiêu này trong dài hạn là trung tính.

- Truyền thơng, xúc tiến bán hàng:

Cũng giống như các ngân hàng khác trong nước, SCB không chỉ sử dụng các kênh truyền thống để quảng cáo như trang web chính thức của ngân hàng mình (trang web chính thức của SCB là www.scb.com.vn), các điểm giao dịch của ngân hàng, báo giấy, tivi, tổ chức các sự kiện nhằm quảng bá trực tiếp sản phẩm… mà còn kết hợp thêm các kênh truyền thông mới, phổ biến như facebook, tài trợ các chương trình xã hội, từ thiện đồng hành cùng cộng đồng,… nhằm quảng bá và thúc đẩy việc đưa các sản phẩm tín dụng đến khách hàng, tiến nhanh hơn đến mục tiêu là Ngân hàng năng động và gần gũi với khách hàng. Vì chi phí, hiệu quả hoạt động này rất khó có thể xác định, tách riêng cho hoạt động tín

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn đến năm 2020 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w