STT CÁC YẾU TỐ SCB Sacombank Techcombank ACB
1 Thương hiệu 2.96 3.25 2.90 3.93
2
Sản phẩm tín dụng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu khách hàng
3.19 3.33 3.50 3.90
3 Mức lãi suất cho vay phù hợp,
cạnh tranh 2.36 3.17
3.00
3.55
4 Thời gian cho vay đa dạng, phù
hợp với nguồn thu 3.00 3.17
3.50
3.71
5 Loại tài sản có thể nhận làm tài
sản thế chấp đa dạng 2.83 3.17
3.50
3.26
6 Tỷ lệ cho vay trên tài sản thế
chấp cao 3.21 3.08
3.25
3.21
7
Hạn mức phán quyết tín dụng của chi nhánh, phịng giao dịch ở mức cao
3.02 3.50 3.25 3.17
8 Thời gian xét duyệt hồ sơ và giải ngân nhanh chóng
STT CÁC YẾU TỐ SCB Sacombank Techcombank ACB
9
Dễ dàng tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện khi có nhu cầu phát sinh
2.19 3.50 3.50 3.50
10 Thủ tục, hồ sơ cung cấp đơn
giản 2.40 4.04
3.25
3.29
11 Thái độ phục vụ của nhân viên
kinh doanh tận tình, chu đáo 3.40 3.79
3.75
3.19
12 Kiến thức sản phẩm, chuyên
môn của NVKD sâu rộng 2.62 3.42
2.75
3.48
13
Khoảng cách giữa ngân hàng với nơi khách hàng công tác, sinh sống
2.43 3.83 2.50 3.62
14 Mức độ ổn định của nguồn vốn
đầu vào 2.38 4.13 2.75 3.83 15 Ngồi sản phẩm tín dụng, các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng
3.38 3.96 3.25 3.62
ĐIỂM BÌNH QUÂN 2.82 3.51 3.16 3.54
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát của tác giả)
Qua bảng 2.9 nêu trên, ta có thể thấy SCB đang thua kém các ngân hàng khác hầu hết về tất cả những mặt mà khách hàng quan tâm khi sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng.
Để có thể chỉ ra được nguyên nhân sâu xa, mang tính chất nội tại dẫn đến việc khách hàng đánh giá thấp Ngân hàng TMCP Sài Gịn trong lĩnh vực tín dụng ở hầu hết các yếu tố, tác
giả đi vào thực hiện phân tích chuỗi giá trị và mơ hình 03 nhân tố thành cơng ở mục tiếp theo.
2.4.2. Phân tích đánh giá các yếu tố nguồn lực bên trong của ngân hàng TMCP Sài Gịn đối với lĩnh vực tín dụng
Phân tích năng lực cạnh tranh nội bộ thơng qua mơ hình chuỗi giá trị
- Huy động vốn đầu vào: ( - )
Tính đến 31/12/2014, tởng tiền gửi của khách hàng tại SCB đạt 198.505 tỷ đồng, tăng 51.407 tỷ đồng, tốc độ tăng 35% so với năm 2013. Tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế đạt 13.591 tỷ đồng, tăng 10.599 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 354% so với năm 2013. Với mức tăng trưởng này, tiền gửi của tổ chức kinh tế đã đóng góp 20,6% vào tăng trưởng huy động của năm 2014. Số lượng khách hàng tiền gửi cá nhân tăng 86.164 khách hàng, tỷ lệ tăng 30%, khách hàng doanh nghiệp tăng 17% so với năm 2013. Song song với những tăng trưởng về huy động vốn, SCB cũng có những bước tiến đáng kể trong việc điều chỉnh cơ cấu nguồn huy động: tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 16,7%, tăng 41,1%; tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng đạt 80,7%, tăng 31,1%; tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 240,9% so với các con số đã thực hiện được trong năm 2013.
Nhận xé t : Cơ cấu nguồn vốn của SCB đang dịch chuyển theo hướng chú trọng vào nguồn vốn huy động dài hạn nhằm gia tăng tính ổn định thanh khoản, tạo ra cơ sở vững chắc để phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ số an toàn vốn theo quy định của NHNN.
Tuy nhiên, SCB luôn được người dân nhắc đến khơng phải là một trong những ngân hàng có hệ thống dịch vụ tốt nhất, có sản phẩm đặc trưng nhất,… mà lại là ngân hàng chấp nhận huy động vốn với lãi suất cao nhất, nhì thị trường huy động vốn tại Việt Nam. Để có thể thấy được sự chênh lệch như đã nêu ở trên, tác giả xin đưa ra một vài mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm để so sánh (dựa trên Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường, lĩnh lãi cuối kỳ) giữa một số ngân hàng:
45
Bảng 2.10. Bảng thống kê lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường, lĩnh lãi cuối kỳ của ACB, Sacombank, Techcombank và SCB tại thời điểm tháng 5/2015
Đơn vị tính: % / năm
Kỳ hạn ACB Sacombank Techcombank SCB
TG kỳ hạn 1 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 2 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 3 tuần 1,00 0,5 1,00 TG kỳ hạn 01 tháng 4,30 4,20 4,30 5,00 TG kỳ hạn 02 tháng 4,30 4,40 4,45 5,35 TG kỳ hạn 03 tháng 4,60 4,60 4,50 5,40 TG kỳ hạn 06 tháng 5,40 5,10 4,95 6,10 TG kỳ hạn 09 tháng 5,60 5,40 5,20 6,10 TG kỳ hạn 12 tháng 6,20 5,80 5,95 6,60 TG kỳ hạn 13 tháng ( * ) 6,9 7,70 6,05 6,90 TG kỳ hạn 24 tháng 6,50 6,30 6,35 6,95 TG kỳ hạn 36 tháng 6,70 6,40 6,85 6,95
(Nguồn: Biểu lãi suất tiền gửi công bố trên trang web các ngân hàng)
(*) Ghi chú: Lãi suất 13 tháng được các ngân hàng công bố chủ yếu nhằm mục đích tính lãi suất cho vay.
Nhận xé t : SCB đang huy động nguồn vốn đầu vào cao hơn mặt bằng chung của các ngân hàng khác Đây là một trong những lợi thế vượt trội, rất cạnh tranh của SCB trong hoạt động huy động vốn so với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, nó cũng là một điểm bất lợi
46
cho hoạt động tín dụng vì đây cũng chính là nguồn vốn đầu vào cho hoạt động tín dụng nói riêng và các hoạt động khác của ngân hàng nói chung, huy động với lãi suất cao sẽ kéo theo cho vay với lãi suất cao nhằm giữ được mức lợi nhuận kỳ vọng mong muốn. Huy động vốn là con dao hai lưỡi, cần phải sử dụng một cách cẩn thận, hiệu quả:
Tạo ra nguồn vốn ổn định, thúc đẩy hoạt động cho vay.
Nếu tăng huy động vốn chỉ bằng cơng cụ lãi suất thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.
- Vận hành:
Bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc thiết kế sản phẩm tín dụng, quy trình thực hiện, cung ứng sản phẩm ra thị trường.
Hoạt động thiết kế sản phẩm của SCB trong thời gian qua cũng được Ban lãnh đạo đặt nhiều sự quan tâm và kỳ vọng, nhằm đưa ra được các sản phẩm hay, phù hợp với định hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đặc biệt phải đảm bảo việc kiểm sốt rủi ro xảy ra dẫn đến tình trạng khơng thanh tốn được gốc, lãi đầy đủ, đúng hạn. Do tính đặc thù của sản phẩm tín dụng là dễ bắt chước, sao chép giữa các ngân hàng nên tính khác biệt giữa các sản phẩm ngân hàng là không nhiều. Cụ thể: