Về thời gian lƣu trú trung bình của khách du lịch nội địa đến Hà Nội khoảng 1,6 ngày. Trong khi đó, so sánh các chỉ tiêu này với TP Băng Cốc (Thái Lan), khách du lịch nội địa có mức chi tiêu bình quân là 100 USD/ngày khách (tƣơng đƣơng 2.100.000 đồng/ngày khách). Thời gian ở lại bình quân của khách du lịch cũng cao hơn hẳn tại Hà Nội là 3,35 ngày/lƣợt khách (Cục du lịch Băng Cốc, 2014).
4.4. ngành phụ trợ và liên quan 4.4.1.1. Các thể chế hỗ trợ
Các hiệp hội du lịch
Sự hình thành các hiệp hội về du lịch trên địa bàn Hà Nội đã có từ lâu, tuy nhiên, trong những năm qua, vai trò và hiệu quả hoạt động của các hiệp hội du lịch này còn rất thấp. Các hiệp hội này chƣa thực hiện đƣợc đúng vai trò, chức năng là đại diện của các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động du lịch.
Các tổ chức quốc tế
Hà Nội cũng là nơi tập trung các tổ chức quốc tế hỗ trợ hoạt động du lịch hoạt động. Tuy nhiên, về phía ngành du lịch TP cũng chƣa có sự hợp tác, và gắn kết chặt chẽ với các cơ quan này.
4.4.2. 2. Các ngành hỗ trợ và có liên quan
Dịch vụ lưu trú
Chất lƣợng dịch vụ trong các khách sạn, đặc biệt khách sạn 4 - 5 sao, khách sạn liên doanh khá cao, tƣơng đƣơng hoặc có chất lƣợng cao hơn các khách sạn cùng loại trên thế giới và khu vực. Hầu hết các khách sạn đều có các tiện nghi ăn uống phong phú nhƣ nhà hàng, quán rƣợu, cà phê, trung tâm thƣơng mại, các tiện nghi hội nghị, hội thảo. Đặc biệt các khách sạn trên 300 phòng thƣờng có các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí nhƣ bể bơi, sân quần vợt, phịng tập thể dục thể thao, vũ trƣờng, câu lạc bộ ban đêm,...
Số cơ sở lƣu trú trên địa bàn chiếm tỉ lệ cao so với cả nƣớc, tuy nhiên qui mô của hệ thống cơ sở lƣu trú Hà Nội chủ yếu là nhỏ và vừa, bình qn 50 phịng/cơ sở lƣu trú, chƣa nhiều các khách sạn có qui mơ lớn (trên 350 -500 phịng).
So sánh với TP Băng Cốc, nếu nhƣ tính đến năm 2013, Hà Nội có 25.532 buồng phịng các loại, thì Băng Cốc có 96.992 buồng phịng gấp khoảng 3,8 lần so với Hà Nội. Cơng suất sử dụng phịng tại các cơ sở lƣu trú ở Băng Cốc là 69% (Cục Du lịch Băng Cốc, 2014).
Dịch vụ ăn uống, ẩm thực
Nhìn chung, hệ thống nhà hàng, cơ sở dịch vụ ẩm thực của Hà Nội phát triển còn thiếu qui hoạch, vị trí phân tán, tự phát, qui mơ nhỏ lẻ, thiếu điều kiện hạ tầng cần thiết nhƣ bãi đỗ xe, không gian cảnh quan; điều kiện vệ sinh môi trƣờng tại một số cơ sở dịch vụ chƣa đƣợc kiểm soát, bảo đảm phục vụ nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó, tính chun nghiệp trong dịch vụ chƣa cao, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ.
Cơ sở mua sắm
Hệ thống cơ sở dịch vụ mua sắm phát triển còn manh mún, thiếu qui hoạch, nhiều tuyến phố mua sắm các hàng hoá, đồ lƣu niệm hình thành tự phát, có quy mơ nhỏ, nội dung dịch vụ, hàng hóa chƣa phong phú, thiếu hấp dẫn, ảnh hƣởng đến trật tự quản lý đơ thị, làm giảm tính hiệu quả của dịch vụ mua sắm.
Hà Nội có thế mạnh là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống tại các làng nghề nhƣ đồ gốm, đồ sành sứ, đồ thêu, lụa, sơn mài, khảm trai, tranh sơn dầu đƣợc khách du lịch ƣa chuộng, mua sắm làm quà tặng, đồ lƣu niệm.
Hiện tại, Hà Nội mới chỉ khai thác đƣợc làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc vào phục vụ phát triển du lịch tƣơng đối hiệu quả trong số vài trăm làng nghề truyền thống trên địa bàn. Tuy nhiên, ngay cả tại hai làng nghề này, tính bền vững của hoạt động du lịch cịn rất kém.
Dịch vụ vui chơi giải trí
Đây là là yếu tố khá yếu kém của du lịch Hà Nội so với các TP khác nhƣ Băng Cốc. Nếu nhƣ ở TP Băng Cốc có các dịch vụ vui chơi giải trí khá đa dạng tập trung ở khu trung tâm để thu
Các tour du lịch mới do doanh nghiệp nghiên cứu khai thác chỉ sau một thời gian đƣa ra thị trƣờng bị ăn cắp trí tuệ. Việc đăng ký bản quyền cho các tour du lịch mới gặp nhiều khó khăn do khơng thể bảo hộ những dịch vụ của các nhà cung cấp mà doanh nghiệp không sở hữu (cơ sở lƣu trú, điểm tham quan vv…). Do vậy việc đánh cắp chƣơng trình ln xảy ra gây thiệt hại cho những doanh nghiệp đi tiên phong vì phải bỏ chi phí nghiên cứu, khảo sát, đầu tƣ quảng bá cho sản phẩm. Từ đó giảm nhiệt tình của doanh nghiệp trong việc phát triển sản phẩm du lịch mới (Phụ lục 25).
hút khách du lịch thì ở Hà Nội lại rất thiếu. Trong những năm qua, chỉ có một số ít cơ sở đã tổ chức tốt đƣợc các hoạt động, dịch vụ vui chơi giải trí (đặc biệt vào ban đêm) phục vụ khách du lịch nhƣ Nhà hát múa rối nƣớc Thăng Long, tuyến phố đi bộ Hàng Ngang - Hàng Đào và gần đây là một số hoạt động biểu diễn nghệ thuật do Ban quản lý phố cổ Hà Nội (UBND quận Hồn Kiếm) tổ chức.
Bên cạnh đó, hệ thống cơng viên cây xanh, khu không gian công cộng trên địa bàn TP vừa thiếu lại vừa không đáp ứng đƣợc nhu cầu. Trong những năm tới, TP Hà Nội nên nghiên cứu kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh bỏ thu phí vào cửa đối với một số cơng viên. Ở Băng Cốc, cơng viên lớn nhất cũng miễn phí vào cửa, chỉ có những cơng viên chun đề mới thu phí. Bên cạnh đó, TP cần chấm dứt tình trạng quản lý lộn xộn, bê tơng hóa, mất vệ sinh và an tồn tại các công viên.
Xét ở phạm vi TP, nếu so sánh với loại hình du lịch thể thao chơi gơn của Băng Cốc thì Hà Nội đi sau rất nhiều. Về số lƣợng, tính ở Băng Cốc và khu vực phụ cận tỉnh Samut Prakan (25km phía Nam của Băng Cốc) đã có tới khoảng gần 20 sân gôn và câu lạc bộ gôn. Tại Hà Nội, trong những năm qua TP đã thu hút đầu tƣ một số sân gôn đi vào hoạt động nhƣ Sóc Sơn, Vân Trì, Đồng Mơ, Văn Sơn. Nếu tính chung cả các tỉnh xung quanh nhƣ Vĩnh Phúc, Hịa Bình, hay Hải Dƣơng thì tổng số sân gơn của khu vực này
cũng chƣa đến con số 10. Điều này cũng cho thấy, nếu xét về lợi thế so sánh lẫn kinh nghiệm và truyền thống thì loại hình du lịch thể thao chơi gơn ở Hà Nội, ngồi phục vụ nhu cầu trong
nƣớc, rất khó để cạnh tranh với các TP khác ở Đông Nam Á trong việc thu hút khách du lịch quốc tế.
Ngoài ra, hệ thống các tiện nghi, trang thiết bị phục vụ vui chơi giải trí đƣợc bố trí tại các khách sạn từ 4 sao trở lên nhƣ bể bơi, sân tenis, trung tâm sức khỏe, quầy bar, câu lạc bộ đêm, vũ trƣờng, phòng hát,... chủ yếu phục vụ khách lƣu trú tại khách sạn.
Nhìn chung, hệ thống cơ sở vui chơi giải trí Hà Nội cịn rất thiếu, phân bố chƣa hợp lý trên địa bàn; loại hình hoạt động và sản phẩm vui chơi giải trí đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chất lƣợng dịch vụ chƣa cao. Phần lớn các khu, điểm du lịch trong, ngoài TP hiện đang ở trong giai đoạn đầu tƣ, xây dựng; điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng chƣa đồng bộ và hồn thiện, cịn thiếu các tiện nghi hấp dẫn và có chất lƣợng cao phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của khách du lịch.
Dịch vụ lữ hành
Tính đến hết năm 2014, tồn TP có 1.600 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành trong đó có khoảng 700 doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Tuy nhiên, nhìn chung, các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn TP vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ (số lao động của hầu hết các doanh nghiệp lữ hành dƣới 30 ngƣời), phƣơng thức cạnh tranh thu hút khách chủ yếu dựa vào giá cả, ít quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ và đầu tƣ vào sản phẩm mới.
Các doanh nghiệp lữ hành hầu nhƣ khơng có bộ phận xây dựng sản phẩm, các chƣơng trình du lịch chủ yếu đƣợc xây dựng theo kinh nghiệm và sao chép sản phẩm của doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, các chƣơng trình du lịch của các công ty lữ hành thƣờng giống nhau về nội dung, với các tuyến du lịch chủ yếu là tour du lịch trong TP, tuyến du lịch Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Sapa và Hà Nội - Ninh Bình. Trong khi đó, so sánh với Băng Cốc và vùng phụ cận, các doanh nghiệp lữ hành trung bình thƣờng chào bán trên thị trƣờng khoảng gần 50 chƣơng trình du lịch khác nhau (Tổng cục Du lịch, 2007).
4.5. cảnh cho chiến lƣợc và cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch
Hà Nội thu hút một lƣợng lớn các doanh nghiệp du lịch hoạt động. Tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch cũng có các thành phần kinh tế là doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động
du lịch chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khách sạn, cơ sở lƣu trú. Trên địa bàn TP có Tổng cơng ty Du lịch Hà Nội là doanh nghiệp du lịch lớn nhất do UBND TP Hà Nội quản lý, ngồi ra cịn có các khách sạn của các bộ, ban ngành của Trung ƣơng, các địa phƣơng khác. Nhìn chung, các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng sở hữu những vị trí đắc địa, trung tâm của TP và chiếm diện tích đất đai lớn nhƣng hoạt động thƣờng khơng hiệu quả. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp du lịch dân doanh chủ yếu là các doanh nghiệp lữ hành có quy mơ nhỏ, và sở hữu các khách sạn, nhà nghỉ có quy mơ bé. Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chủ yếu đầu tƣ vào các khách sạn cao cấp và có số ít hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
Bên cạnh đó, một số loại hình kinh doanh đặc thù nhƣ vận chuyển khách du lịch bằng xe điện, xích lơ, xe trâu… đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc chỉ định đối tƣợng tham gia thí điểm và áp dụng trong thời gian dài đã dẫn đến tình trạng độc quyền, thiếu tính cạnh tranh.
Ngồi ra, các loại thủ tục hành chính trong lĩnh vực lữ hành, vận chuyển, lƣu trú và hƣớng dẫn viên cũng cịn rƣờm ra gây khó khăn cho ngƣời kinh doanh. Trong khi ở một số nƣớc, việc nộp hồ sơ các thủ tục có thể đƣợc nộp qua mạng với nội dung chỉ khoảng một vài trang giấy thì các thủ tục kinh doanh hoạt động trên địa bàn Hà Nội còn rất thủ công và gây ra nhiều nhũng nhiễu, mất thời gian.
4.6. Vai trị của chính phủ
Chính sách về phát triển du lịch
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách phát triển du lịch từ Trung ƣơng đến TP Hà Nội đã đƣợc ban hành khá đầy đủ bao gồm luật, nghị định, thông tƣ, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, chiến lƣợc phát triển, chiến lƣợc xúc tiến du lịch của ngành; quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của Hà Nội. Tuy nhiên, tính khả thi của các văn bản còn thấp, việc triển khai trên thực tế cũng không đạt đƣợc kết quả cao.
Hộp 4.4. Quy định về tiêu chuẩn hƣớng dẫn viên du lịch
Trên tinh thần chú trọng kiến thức, hiểu biết thực tế, đam mê nghề nghiệp có thể thấy bằng đại học có thể khơng phải yếu tố tiên quyết. Thực tế, thậm chí ngƣời có bằng đại học vẫn cịn chƣa làm tốt cơng việc của một hƣớng dẫn viên mọi mặt: chun mơn, chăm sóc khách hàng, các kỹ năng ứng xử, thậm chí cấp cứu khi xảy ra sự cố...
Vấn đề đặt ra khơng phải có bằng cấp thế nào, vì hệ thống đào tạo trong nƣớc hiện nay có thể nói chƣa chú trọng đến tính ứng dụng thực tế nhiều lắm, từ đó mới nảy sinh hiện tƣợng so sánh ngƣời có bằng đại học khơng làm tốt cơng việc bằng ngƣời khơng có bằng đại học (Phụ lục 25).
Các doanh nghiệp du lịch hoạt động trong khuôn khổ của Luật Du lịch (năm 2005) gặp phải một số khó khăn. Để đƣợc hoạt động các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần phải có tiền ký quỹ tại các ngân hàng là 250 triệu đồng (đối với doanh nghiệp đón khách quốc tế vào), và 500 triệu đồng (đƣa khách Việt Nam ra nƣớc ngoài). Điều kiện để đƣợc cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch cũng yêu cầu đối với thẻ HDV
quốc tế phải tốt nghiệp đại học, có đủ điều kiện về ngoại ngữ và học qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ về du lịch.
Những quy định mang tính hành chính và cứng nhắc nhƣ trên đã gây ra một số khó khăn. Trong khi tình trạng thiếu hƣớng dẫn viên ngôn ngữ hiếm đang diễn ra (nhƣ tiếng Thái, Ý, Tây Ban Nha..) thì những ngƣời có kinh nghiệm và có thể sử dụng đƣợc ngôn ngữ này lại khơng có bằng tốt nghiệp đại học. Hoặc, những lao động qua quá trình tự học về ngoại ngữ, và hƣớng dẫn nhƣng khơng có bằng
đại học thì cũng khơng thể xin cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch. Việc quy định tiền ký quỹ đối với doanh nghiệp lữ hành quốc tế dẫn tới việc các doanh nghiệp mới thành lập phải bỏ ra một số tiền lớn trong ngân hàng (250 triệu đồng đối với doanh nghiệp đƣa khách vào Việt Nam và 500 triệu đồng đối với đƣa ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngồi). Quy định này cũng khơng phát huy trong thực tế, trong suốt thời gian áp dụng vừa qua, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng chƣa áp dụng đƣợc trƣờng hợp nào. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khi tổ chức tour cho khách cũng đã thực hiện hợp đồng về bảo hiểm du lịch. Những quy định trên đã tạo ra những hàng
Việc các DN lữ hành quốc tế phải ký quỹ 250 triệu đồng là hơi cao và số tiền đó doanh nghiệp bị chốt chặt lại sẽ gây khó khăn trong việc kinh doanh. Thực ra việc ký quỹ vẫn chỉ là hình thức để ép buộc doanh nghiệp nhƣng chúng ta có thể có giải pháp khác tốt hơn nhƣ ra chính sách pháp luật chuẩn và bắt buộc các cơng ty phải thực thi nó (Phụ lục 25).
rào không cần thiết hạn chế các doanh nghiệp mới, hay đội ngũ hƣớng dẫn viên mới gia nhập ngành và khơng khuyến khích các yếu tố thị trƣờng phát triển. Khách du lịch đến Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng bởi chính sách visa, tính đến hết năm 2014 Việt Nam mới miễn visa cho khoảng 15 nƣớc; trong khi đó Thái Lan miễn cho công dân của
52 nƣớc (xem chi tiết tại Phụ lục 24). Hệ thống cấp visa tại các cửa khẩu quốc tế cũng đã có nhiều cải tiến, nhƣng còn phức tạp và nhiêu khê. Khách du lịch phải đợi từ 2 – 2,5 giờ để nhận đƣợc visa. Hệ thống xếp hàng, gọi tên và chỗ ngồi tại cửa khẩu cũng thiếu thốn. Mức phí visa của Việt Nam nhìn chung cũng cao hơn của Thái Lan (Vietnam Business Forum, 2013).
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch
Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn TP trong những năm vừa qua vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch vẫn thể hiện rất mờ nhạt, chƣa tạo ra đƣợc môi trƣờng hoạt động du lịch hấp dẫn để tạo bƣớc đột phá trong thu hút khách du lịch đến với TP. Đặc biệt, TP cịn rất yếu kém trong cơng tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển du lịch, xây dựng sản phẩm mới, công tác xúc tiến du lịch và tạo mơi trƣờng du lịch thân thiện, an tồn cho du khách.
Hoạt động xúc tiến, quảng bá điểm đến du lịch của cơ quan quản lý nhà nước
Hoạt động xúc tiến trên địa bàn TP thiếu đƣợc đầu tƣ, hàng năm TP cũng chỉ cấp cho ngành du lịch khoảng 20 tỷ đồng (khoảng 1 triệu USD) phục vụ cho công tác xúc tiến, quảng bá. Trong khi đó ở tầm quốc gia, việc đầu tƣ ngân sách cho công tác xúc tiến quảng bá cũng hạn chế, và không bổ trợ đƣợc nhiều cho các địa phƣơng, trong đó có Hà Nội. Nếu so sánh với các