Nội
4.8. giá năng lực cạnh tranh của các tác nhân trong sơ đồ cụm ngành du lịch Hình 4.6. Đánh giá các tác nhân trong sơ đồ cụm ngành du lịch Hà Nội
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.
Phân tích NLCT cụm ngành du lịch Hà Nội cho thấy, Hà Nội là nơi có tiềm năng để phát triển loại hình du lịch tham quan các di tích lịch sử, văn hóa, tơn giáo và du lịch hội nghị, hội thảo (MICE). Hà Nội cũng là trung tâm có nhiều khả năng để kết nối, liên kết với nhiều địa phƣơng có tiềm năng phát triển du lịch đặc sắc khác nhƣ Hạ Long, Sa Pa, Quảng Bình hay Huế,…
Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, hoạt động đầu tƣ vào phát triển du lịch ở Hà Nội cịn dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm và khơng hiệu quả. TP tập trung nhiều vào đầu tƣ đƣờng giao thông đến các khu du lịch sinh thái, thu hút các dự án đầu tƣ vào vui chơi giải trí ở ngoại
thành nhƣng không thu đƣợc những kết qua nhƣ kỳ vọng. Trong khi đó, các giá trị văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trung và không gian du lịch ở đô thị chƣa đƣợc tập trung khai thác một cách tƣơng xứng và thích hợp. TP cũng chƣa tạo đƣợc một mơi trƣờng du lịch lành mạnh, văn minh, an toàn và thân thiện cho du khách. Đây cũng chính là nguyên nhân chính làm cho du lịch Hà Nội chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng và kỳ vọng. Từ mơ hình kim cƣơng ở trên, cụm ngành du lịch của Hà Nội cịn yếu kém ở nhiều khía cạnh cụ thể (i) thể chế hỗ trợ phát triển du lịch kém hiệu quả đặc biệt là công tác xây dựng, quản lý và thực hiện quy hoạch cùng với việc chƣa phát huy đƣợc vai trò của quản lý nhà nƣớc trong phát triển du lịch; (ii) chƣa tạo ra đƣợc môi trƣờng kinh doanh du lịch cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả; (iii) các tài nguyên du lịch nhân văn chƣa đƣợc khai thác theo hƣớng bền vững; (iv) nâng cao chất lƣợng nhân lực du lịch và cơng tác quảng bá du lịch cịn yếu, thiếu tính chuyên nghiệp và hiệu quả;
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu cụm ngành du lịch cho thấy, Hà Nội có lợi thế cạnh tranh và thế mạnh trong việc khai thác và phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc và du lịch MICE (hội nghị, hội thảo). Tuy nhiên, trong những năm qua TP tập trung nhiều nguồn vốn và hoạt động vào đầu tƣ đƣờng xá, thu hút các dự án đầu tƣ vào các khu vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng. Chính vì vậy, các chính sách phát triển du lịch trong những năm qua đã không phát huy đƣợc tác dụng, không nâng cao đƣợc năng lực trạnh tranh của cụm ngành du lịch Hà Nội. Trong khi đó, việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch đã không đƣợc quan tâm đúng mức và bền vững. Bên cạnh đó, thành phố cũng khơng tạo ra đƣợc mơi trƣờng kinh doanh du lịch cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả. Các hoạt động tăng cƣờng liên kết, đào tạo nguồn nhân lực và tuyên truyền quảng bá du lịch cũng không đƣợc chú trọng.
5.2. Khuyến nghị chính sách
Trƣớc hết, chính quyền TP cũng nhƣ cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cần đánh giá, xác định lại tiềm năng, lợi thế cạnh tranh du lịch của mình đó là các sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử, tơn giáo, kiến trúc và khơng gian du lịch đơ thị. Trên cơ sở đó xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch tập trung đầu tƣ khai thác phát triển các sản phẩm du lịch lợi thế của mình. Việc giao đất và khuyến khích đầu tƣ bất động sản du lịch mới ở ngoại thành không giúp nâng cao NLCT của cụm ngành. TP cần đều chỉnh chiến lƣợc phát triển du lịch theo hƣớng đầu tƣ nâng cấp các sản phẩm du lịch và dịch vụ hỗ trợ tại các điểm du lịch mang tính lịch sử, văn hóa của Hà Nội.
Đầu tƣ theo hƣớng nâng cao các giá trị văn hóa, nhân văn của Hà Nội gắn liền với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa, tổ chức các dịch vụ và sự kiện văn hóa truyền thống khu phố cổ; quản lý và thu hút khách du lịch đến với các lễ hội truyền thống; khai thác tốt các làng nghề, làng cổ vào phục vụ phát triển du lịch. TP cần kiến nghị và phối hợp với các cơ quan trung ƣơng đóng trên địa bàn để tổ chức khai thác và mở cửa các địa điểm, cơng trình kiến trúc văn hóa vào
phục vụ khách du lịch nhƣ Phủ Chủ tịch, Văn phòng Thủ tƣớng, Bắc Bộ Phủ (Nhà khách Phính phủ).
TP cũng cần có các giải pháp đảm bảo sự an tồn cho du khách, chính sách bảo hiểm du lịch, dịch vụ y tế, an toàn đi lại cho khách du lịch. Để thực hiện đƣợc giải pháp này, TP cũng cần có các giải pháp tăng cƣờng các hoạt động quản lý đô thị theo hƣớng văn minh, hiện đại bằng các giải pháp cụ thể nhƣ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, quản lý tốt hệ thống giao thông, đảm bảo vỉa hè cho khách đi bộ. TP cũng nên xem xét phƣơng án bỏ việc thu phí vào các cơng viên tạo ra những khu vực công cộng xanh phục vụ ngƣời dân cũng nhƣ khách du lịch. Thứ hai, đối với các chính sách liên quan đến mơi trƣờng kinh doanh. TP cần đẩy nhanh việc cổ phần hóa, bán doanh nghiệp du lịch nhà nƣớc. Bên cạnh đó, cần có chính sách tạo quỹ đất tại các khu vực trung tâm (hiện nay chủ yếu do các cơ quan chính quyền của TP quản lý) để khai thác, thu hút đầu tƣ vào xây dựng các cơ sở lƣu trú chất lƣợng cao.
TP cần cơng khai, mình bạch (theo hƣớng đấu thầu công khai) trong việc lựa chọn các nhà đầu tƣ kinh doanh các hình thức vận chuyển du lịch nhƣ xích lơ, xe điện, xe trâu, vận chuyển bằng tàu thuyền tại các điểm du lịch. Trên cơ sở đó, nhân rộng các hình thức vận chuyển này đến các điểm du lịch khác. Hà Nội cũng cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa, hoặc bán các bến xe khách, nhà ga cho tƣ nhân quản lý.
Hà Nội cũng cần chủ động và đề xuất với Bộ VH, TT & DL để có những điều chỉnh theo hƣớng minh bạch, đơn giản hóa, và các thủ tục cấp phép kinh doanh lữ hành quốc tế, đăng ký lữ hành nội địa; thay đổi đối với quy định các tiêu chuẩn đối với hƣớng dẫn viên du lịch quốc tế không yêu cầu phải tốt nghiệp đại học; xem xét việc bãi bỏ chính sách ký quỹ đối với kinh doanh lữ hành quốc tế, hoặc phải có phƣơng án sử dụng lãi suất từ tiền ký quỹ đó dùng cho hoạt động xúc tiến du lịch. Thành phố cũng cần kiến nghị tới các cơ quan có thẩm quyền về việc miễn visa cho các thị trƣờng trọng điểm về du lịch.
Thứ ba, TP cần sớm hoàn thiện, ổn định cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn TP sau khi đã có chủ trƣơng, quyết định của Thủ tƣớng chính phủ về việc thành lập Sở Du lịch và Trung tâm Thông tin Xúc tiến Đầu tƣ, Thƣơng mại và du lịch, đảm bảo hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch cũng nhƣ tăng cƣờng năng lực của cơ quan xúc tiến du lịch.
Thứ tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cần tăng cƣờng phối hợp với các hiệp hội về du lịch trên địa bàn TP, các tổ chức quốc tế hỗ trợ về phát triển du lịch, các trƣờng đào tạo về du lịch và ngoại ngữ để triển khai các giải pháp nâng cao năng lực của các doanh nghiệp, và đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn. Hoạt động du lịch của Hà Nội cũng cần có sự liên minh, liên kết với các địa phƣơng có tiềm năng phát triển du lịch ở khu vực phía Bắc cũng nhƣ cả nƣớc nhằm tạo ra những sản phẩm có tính liên vùng và hấp dẫn khách du lịch.
Thứ năm, về nghiên cứu thị trƣờng và hoạt động xúc tiến quảng bá, TP cần có những đầu tƣ thích đáng vào hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và quảng bá du lịch một cách trọng tâm, trọng điểm và chuyên nghiệp. Tổ chức khai thác tốt các thị trƣờng nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nƣớc Đông Nam Á. Đối với thị trƣờng Trung Quốc là thị trƣờng tiềm năng lớn, cần tổ chức khai thác tốt tuyến du lịch vận chuyển bằng đƣờng sắt. Thành phố cũng cần sớm bãi bỏ chính sách phân bổ kinh phí xúc tiến du lịch theo địa bàn và theo số lƣợng dân. Kinh phí xúc tiến nên tập trung cho một cơ quan xúc tiến du lịch của thành phố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020.
2. Cục Thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê Hà Nội 2010.
3. Cục Thống kê Hà Nội (2012), Kết quả điều tra doanh nghiệp TP Hà Nội 5 năm (2006 –
2010).
4. Cục Thống kê Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội 2013, NXB Thống kê.
5. Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thống kê Hà Nội 2013.
6. Trí Dũng (2015), “Hà Nội đƣợc “mách nƣớc” nên cổ phần hóa 100% các bến xe”, Thời
báo Tài chính Việt Nam Online, truy cập ngày 17/02/2015 tại địa chỉ:
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2015-04-15/ha-noi-duoc-mach-nuoc-nen- co-phan-hoa-100-cac-ben-xe-19906.aspx.
7. Partale, Kal và Hoàng Gia Thƣ (2014), Kết quả điều tra khách du lịch của dự án EU tại
một số điểm du lịch.
8. Porter, Micheal E. (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
9. Quốc Hội (2005), Luật Du lịch.
10.Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội (2015), Báo cáo số 243/BC-SVHTTDL-QLLH về
Đề án “Chủ trương, chính sách phát triển du lịch”.
11.Nguyễn Anh Tuấn (2007), Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu thực
trạng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”.
12.Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 03-Ctr/TU về tập trung nâng cao chất lượng,
hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh và bền vững giai đoạn 2011-2015.
13.Thành ủy Hà Nội (2013), Kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy về đẩy mạnh thực hiện
14.Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày 30/12/2011.
15.Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày 22 tháng 01 năm 2013.
16.Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030.
17.Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030.
18.Tổng cục Thống kê (2013a), Niên giám Thống kê Việt Nam 2013, NXB Thống kê.
19.Tổng cục Thống kê (2013b), Kinh tế xã hội Thủ đô qua 60 năm xây dựng và phát triển.
20.Tổng cục Thống kê (2014), Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2013.
21.UBND TP Hà Nội (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030.
22.UBND TP Hà Nội (2013), Chỉ thị về việc tập trung cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh (PCI) của TP Hà Nội.
23.Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Tiếng Anh
24. Bureau of Registration Administration, Department of Provincial Administration, Ministry of Interior (2014), “Statistical profile of Bangkok Metropolitan Administration 2013”, p. 8.
25.Cục du lịch Băng Cốc (2013), Bangkok guide book.
26.Cục du lịch Băng Cốc (2014), Internal tourism in Bangkok.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. So sánh một số tài nguyên du lịch nổi bật của Hà Nội và Băng Cốc (Thái Lan)
Chỉ tiêu Hà Nội Băng Cốc (Thái Lan)
Lịch sử - Từ năm 1010 - Từ năm 1782 Di tích lịch sử - văn hóa –
tơn giáo – kiến trúc.
- Có 2269 di tích đƣợc xếp hạng, trong đó có 9 di tích quốc gia đặc biệt, 1161 di tích cấp quốc gia, 1099 di tích cấp TP.
- Di tích nổi bật: Khu phố cổ Hà Nội (Hà Nội – 36 phố phƣờng); Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Văn bia đƣợc UNESSCO công nhận là tƣ liệu thế giới); Hoàng thành Thăng Long (Di sản văn hóa thế giới); Thành và đền Cổ Loa; Quảng trƣờng Ba Đình và Khu di tích Phủ chủ Tịch; Nhà hát lớn và Quảng trƣờng Cách mạng Tháng Tám; Bắc Bộ phủ; Khu di tích Hỏa Lị; Cầu Long Biên; Di tích Phù Đổng; Khu di tích đền Sóc; Thành cổ Sơn Tây; .Chùa Một Cột; Thăng Long Tứ Trấn (Đình Kim Liên, Đền Voi Phục, Đền Bạch Mã, Đền Quán Thánh); Chùa Quán Sứ; Chùa Trấn Quốc; Phủ Tây Hồ; Chùa Thầy; Chùa Tây Phƣơng; Chùa Mía; Chùa Trầm; Chùa Trăm Gian (chùa Quảng Nghiêm);
- Khoảng 400 ngôi chùa phật giáo phân bổ khắp TP.
- Di tích nổi bật: The Grand Palace và chùa Phra Kakaeo; Ananda Samakhom Throne Hall; chùa Mahadhatu; biệt thự Vimanmek, Wat Pho, Wat Arun (chùa hồng hơn), Wat Trimit (chùa tƣợng phật vàng), Wat Benchamabophit (chùa cẩm thạch), Wat Suthat, The Giant Swing, Wat Rajbopit, Wat Saket, Wat Ratchanatdaram, Wat Indharavihan, Wat Si Sudaram (Wat Chi Pa Khao), Wat Chalo, Wat Pho Bang-o, Wat Bang Oi Chang, Wat Suwannaram, Wat Kaeo Fa, Wat Prasat, Wat Amphawan.
Chỉ tiêu Hà Nội Băng Cốc (Thái Lan)
Chùa Đậu; Đình Chu Quyến; Đình Tây Đằng; Nhà thờ Lớn Hà Nội; Nhà thờ Cửa Bắc.
Bảo tàng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam; Bảo tàng dân tộc học Việt Nam; Bảo tàng cách mạng Việt Nam; Bảo tàng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; Bảo tàng đƣờng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam; Bảo tàng Quân Đội; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Bảo tàng Hà Nội; Bảo tàng Không Quân.
Bảo tàng quốc gia Royal Elephant (mơ hình về voi trắng), Bảo tàng quốc gia Băng Cốc, The National Gallery (Bảo tàng nghệ thuật), Trung tâm triển lãm nghệ thuật nữ hoàng Sirikit, Đại học Silpakorn (Đại học nghệ thuật đầu tiên), Bảo tàng và cung điện Suan Pakkad, Bảo tàng quốc gia Royal Barges (thuyền hoàng gia), Bảo tàng Prasat, Nhà của Jim Thompson (Ngƣời Mỹ phát triển ngành công nghiệp Thai Silk), Bảo tàng Kamthieng House, Bảo tàng Băng Cốc Dolls (đồ thủ công Thái Lan), Bảo tàng cơng nghệ hình ảnh, Bảo tàng tội phạm, giải phẫu (trƣng bày cơ thể của tội phạm, bộ phận cơ thể ngƣời), Bảo tàng khoa học quốc gia, trung tâm khoa học. Di tích khác Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Cột cờ
Hà Nội; Làng Việt cổ ở Đƣờng Lâm; Làng cổ Đông Ngạc; Làng Cự Đà;
Pháo đài Phra Sumeru, Lăng Erawan,
Chỉ tiêu Hà Nội Băng Cốc (Thái Lan)
Làng Nhị Khê. Công viên, vƣờn thú,
nông trại, làng nghề
Công viên Thống Nhất, công viên Thủ Lệ, Bách Thảo, Lê Nin, Gandi.
Công viên nƣớc Hồ Tây; Công viên Thiên Đƣờng Bảo Sơn; Việt phủ Thành Chƣơng; Khu du lịch sinh thái Ao Vua; Khu du lịch Tản Đà; Khu du lịch Khoang Xanh – Suổi Tiên.
Nghề làm tranh Hàng Trống; Nghề chế tác kim hoàn ở Hàng Bạc; Làng nghề gốm Bát Tràng; Làng nghề đúc đồng Ngũ Xá; Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc; Làng nghề mây tre đan Phú Vinh; Làng nghề tạc tƣợng Sơn Đồng; Làng nghề nón Chng; Làng nghề thêu Quất Động; Làng nghề sơn mài Hạ Thái; Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ; Làng nghề sừng mỹ nghệ Thụy Ứng; Làng họa sỹ Cổ Đô.
Vƣờn thú Dusit, Nông trại rắn (The Snake Farm), Công viên