CHƢƠNG II : VĂN HÓA NHẬN THỨC
1.1. Triết lý âm dƣơng: bản chất và khái niệm
1.1.1. Bản chất:
Trong cuộc sống, dân tộc nào cũng va chạm với những cặp đối lập "đực- cái","nóng-lạnh","cao-thấp" Ngƣời nơng nghiệp thì khơng những thế, cịn ln mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đơng đ c, tức là quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con ngƣời với hai cặp đối lập Mẹ-Cha và Đất- Trời Đối với nông nghiệp l a nƣớc, điều này lại càng bội phần hệ trọng: nghề l a nƣớc mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần rất nhiều sức ngƣời. Thời xƣa, đất rộng thêm ngƣời thì thêm việc, tăng thu nhập, chƣa phải lo thiếu ăn nên mới có triết lí: "Trời sinh voi, sinh cỏ". Mặt khác, với cuộc sống định cƣ, việc sinh đ
hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến sinh hoạt của cộng đồng Ngƣời ta cũng dần dần nhận ra rằng hai hình thái sinh sản này có cùng một bản chất: Đất đƣợc đồng nhất với mẹ, còn trời đƣợc đồng nhất với cha. Việc hợp nhất của hai cặp "mẹ-cha" và "đất- trời" chính là sự khái quát hóa đầu tiên trên con đƣờng dẫn tới triết lí âm dƣơng
1.1.2. Khái niệm
Quan niệm âm dƣơng với hai cặp đối lập gốc "mẹ- cha” và "đất-trời" này, ngƣời xƣa đã dần dần suy ra vơ số những đối lập mà đến lƣợt mình, lại trở thành cơ sở để suy ra những đối lập mới gọi chung là cặp Âm - Dƣơng.
TRỜI ĐẤT MẸ / NỮ CHA / NAM
cao thấp yếu khỏe
nóng lạnh chậm mạnh
bắc nam dịu dàng nóng nảy
mùa đơng mùa hạ tình cảm lý trí
ngày đêm n tĩnh vận động
sáng tối
trịn vng
động tĩnh
Lưu ý: Theo tác giả Phùng Hoài Ngọc (2002), từ cặp này suy ra cặp khác:
Ví dụ: Từ cặp Tĩnh-Động, suy ra cặp Vng-Trịn, vì hình vu ng yên tĩnh, hình trịn năng động. Từ cặp Nóng-Lạnh, suy ra cặp Sáng-Tối. Suy rộng ra: Nền văn hóa nơng nghi p n tĩnh = Âm, Nền văn h a du mục di động = Dương