CHƢƠNG II : VĂN HÓA NHẬN THỨC
1.2. Hai quy luật của triết lý âmdƣơng
1.2.1. Quy luật về thành tố
Trong âm có dƣơng, trong dƣơng có âm (nghĩa là khơng có cái gì thuần chất), chẳng hạn: Trong nắng chứa đựng cái mƣa Nữ có khi dữ tợn, nam có lúc hiền lành. Trời nắng thiên về dƣơng, trời mƣa thiên về âm; Đất hạn hán: dƣơng, đất lũ lụt: âm
Lưu ý 1: Muốn xác định một vật là dƣơng hay âm, phải chọn đối tƣợng so
sánh. Ví dụ: năm màu sắc của lá cây gồm: lá đen, lá trắng, lá xanh, lá vàng, lá đỏ. Màu xanh là âm (so với màu đỏ); màu xanh là dƣơng (so với màu trắng). Một con ngƣời trải qua nhiều giai đoạn, l c là dƣơng l c là âm so với một ngƣời khác: Ví dụ: ngƣời mẹ tr khỏe so với đứa con trai / gái mới sinh (dƣơng) (âm); Mẹ cha già (âm) so với con trƣởng thành (dƣơng)
Lưu ý 2: hi đã có đối tƣợng so sánh, cần phải xác định cơ sở so sánh
(tiêu chí so sánh cụ thể). Chẳng hạn: khi đã có một cặp so sánh sau đây: Nam (20 tuổi) - Nữ (20 tuổi). Nếu xét về cƣờng độ sức khỏe: Nam (dƣơng) c n Nữ (âm). Nếu xét về độ dai bền: Nam (âm) - Nữ (dƣơng)…
1.2.2. Quy luật về quan hệ
Âm và dƣơng ln gắn bó mật thiết với nhau, và có thể chuyển hóa, đổi chỗ cho nhau theo xu hƣớng: âm cực sinh dƣơng, dƣơng cực sinh âm. Chẳng hạn: Nắng lắm, mƣa nhiều; Trèo cao, ngã đau Xứ nóng (dƣơng) phù hợp trồng trọt (âm), xứ lạnh (âm) phù hợp chăn nuôi (dƣơng); Nhỏ yếu, lớn khỏe. Lớn: khỏe, già: yếu...
1.3. Triết lý âm dƣơng và tính cách của ngƣ i Việt
1.3.1. Tư duy lưỡng ph n lưỡng hợp
Trong khi trên thế giới, vật tổ của các dân tộc thƣờng là một loài động vật cụ thể (chim ƣng, đại bang, chó sói, bị...) thì vật tổ của ngƣời Việt là một cặp đôi trừu tƣợng Tiên-Rồng.
Ở Việt Nam, mọi thứ thƣờng đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dƣơng hài h a: ông Đồng - bà Cốt, đồng Cơ – đồng Cậu, đồng Đức Ơng – đồng Đức Bà hi xin âm dƣơng (xin keo) thì hai đồng tiền phải một ngửa một sấp; ngói âm dƣơng lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; khi ghép gỗ thì phải một tấm có gờ lồi ra khớp với tấm kia có rãnh lõm vào... Lối tƣ duy âm dƣơng khiến ngƣời Việt nói đến đất, núi liền nghĩ ngay đến nƣớc, nói đến cha liền nghĩ ngay tới mẹ: "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
Những khái niệm vay mƣợn đơn độc, khi vào Việt Nam cũng đƣợc nhân đôi thành cặp: ở Trung Hoa, thần mai mối là một ơng Tơ Hồng thì vào Việt Nam đƣợc biến thành ông Tơ - bà Nguyệt; ở Ấn Độ ch có Phật ơng thì vào Việt Nam xuất hiện Phật Ông - Phật Bà (ngƣời Mƣờng gọi là Bụt đực, Bụt cái)...
Biểu tƣợng âm-dƣơng dùng phổ biến hiện nay mới đƣợc đặt ra từ đầu Cơng ngun Trong khi đó thì ngƣời Việt vẫn giữ đƣợc một biểu tƣợng âm- dƣơng có truyền thống lâu đời hơn - biểu tƣợng vng-trịn. Có vng có trịn, tức là có âm có dƣơng; nói "vng tr n" là nói đến sự hồn thiện. Thành ngữ có câu: "Mẹ trịn con vng", "Ba vng bảy trịn"... Ca dao thì có: "Ba vng sánh
với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời con sang giàu", "Lạy trời cho đặng vng trịn, Trăm năm cho trọn lòng son với chàng!"...
1.3.2. Người iệt nhận thức về hai quy luật của triết lý m dương
Triết lí sống qn bình: Trong cuộc sống gắng khơng làm mất lịng ai; trong việc ăn ở, gắng giữ sự hài h a âm dƣơng trong cơ thể và hài hòa với mơi trƣờng thiên nhiên... Triết lí qn bình âm dƣơng đƣợc vận dụng khơng ch cho ngƣời sống mà ngay cả cho ngƣời chết: Trong những ngôi mộ cổ ở Lạch Trƣờng (Thanh Hóa) có niên đại vào thế kỷ III trƣớc cơng ngun đƣợc gióng theo hƣớng Nam-Bắc, các đồ vật bằng gỗ (dƣơng) đƣợc đặt ở phía Bắc (âm) và ngƣợc lại, các vật bằng gốm đất (âm) đƣợc đặt ở phía Nam (dƣơng) Cách sắp xếp âm dƣơng bù trừ nhau này rõ ràng là để tạo ra sự quân bình. Do triết lí qn bình âm dƣơng, ngay cả hộ pháp ở chùa cũng có ơng Thiện ơng Ác (Thiện trƣớc Ác sau).
Chính triết lý qn bình âm dƣơng này tạo ra ở ngƣời Việt một khả năng thích nghi cao và mọi hồn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu vẫn không chán nản Ngƣời Việt Nam là dân tộc sống bằng tƣơng lai (tinh thần lạc
quan): thời tr khổ thì tin rằng về già sẽ sƣớng, suốt đời khổ thì tin rằng đời con mình sẽ sƣớng ("Không ai giàu ba họ, kh ng ai kh ba đời"...).
1.4. Hai hƣ ng phát triển của triết lý âm dƣơng
1.4.1. Lưỡng nghi (thành tố chẵn)
Cùng xuất phát từ nguyên lí âm dƣơng, ngƣời xƣa đã theo hai ngã khác nhau để có hai sản phẩm rất khác nhau là Ngũ hành và Bát quái
Hƣớng thứ nhất gọi âm dƣơng là Lƣỡng nghi và bằng phép phân đôi thuần t y, đã sản sinh ra những mơ hình vũ trụ chặt chẽ với số lƣợng thành tố chẵn: 2 sinh 4 (Tứ tƣợng), 4 sinh 8 (Bát quái). Trong Kinh dịch trình bày nguyên lý hình thành vũ trụ dƣới dạng: Thái cực sinh lƣỡng nghi, lƣỡng nghi sinh tứ tƣợng, tứ tƣợng sinh bát quái, bát qi biến hóa vơ cùng.
1.4.2. Thành tố lẻ
Hƣớng thứ hai tạo nên những mơ hình vũ trụ bí ẩn với số lƣợng thành tố l : 2 sinh 3 (Tam tài), 3 sinh 5 (Ngũ hành) Tƣ duy số l dƣờng nhƣ là nét đặc thù của ngƣời nông nghiệp phƣơng Nam Dân gian Việt Nam rất thích dùng những cách nói với các con số l : 3 mặt 1 lời, 3 xôi nhồi 1 chỗ, 3 thƣng cũng vào 1 đấu, mua danh 3 vạn, bán danh 3 đồng, ba chìm bảy nổi.
Ngƣời Việt thích số l , nhƣng đồng thời cũng sợ số l (tâm lí con ngƣời cái gì càng thích thì càng sợ), nên rất kiêng các số 3, 5, 7 và các số có tổng bằng 5 (1+4 và 2+3): "Chớ đi ngày 7, chớ về ngày 3","Mồng năm, mười bốn, hai ba/Đi chơi cũng lỗ
nữa là đi bu n"; "Mồng năm, mười bốn, hai ba, Lấy vợ thì tránh, làm nhà thì kiêng";"Mồng năm, mười bốn, hai ba/Trồng c y c y đổ, làm nhà nhà xiêu"…
* Bài tập/ Thực hành:
Bài tập 1: Anh/chị thuyết trình về hai quy luật của triết lý âm dƣơng.
Bài tập 2: Vận dụng triết lý âm dƣơng, giải thích quan niệm dân gian của ngƣời Việt: "Trong rủi có may, trong dở có hay, trong họa có phúc".
BÀI 2: CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA VŨ TRỤ: MƠ HÌNH TAM TÀI–NGŨ HÀNH
2.1. Tam tài
2.1.1. Khái niệm
Tam tài là một khái niệm bộ ba, "ba phép" (tài phép, phƣơng pháp): Thiên-Địa-Nhân. Song, có lẽ đây là một tên gọi xuất hiện về sau dùng để gọi sự vận dụng cụ thể một quan niệm triết lí cổ xƣa về cấu trúc không gian của vũ trụ dƣới dạng một mơ hình ba yếu tố.
2.1.2. Con đường đi từ m dương đến tam tài
Con đƣờng đi từ âm dƣơng đến tam tài có lẽ đã diễn ra nhƣ sau: với lối tƣ duy tổng hợp và biện chứng quen thuộc, ngƣời xƣa sớm nhận ra rằng các cặp âm dƣơng tƣởng chừng riêng rẽ nhƣ trời-đất, trời-ngƣời, đất-ngƣời thực ra có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau, tạo nên một loại mơ hình hệ thống gồm ba thành tố (hình 2.1.2). Trong tam tài "Trời-Đất-Ngƣời" này, Trời dƣơng, Đất âm, còn Ngƣời ở giữa (âm so với Trời, nhƣng dƣơng so với Đất).
Hình 2.1.2: Mơ hình ngun lí hình thành tam tài
Trời- Đất- Ngƣời ch là một bộ ba điển hình đại diện cho hàng loạt những bộ ba khác: trời- đất- nƣớc (tín ngƣỡng Tam phủ), cha- mẹ- con, con ngƣời- không gian- thời gian, Sơn Tinh- Thủy Tinh- Mị Nƣơng; bộ ba vợ- chồng- em
+ Ngƣời - Ngƣời Đất - - Đất - - Trời + Trời + +
chết đi biến thành bộ ba trầu- cau- vôi, bộ ba vợ- chồng cũ- chồng mới chết đi biến thành bộ ba ông đầu rau ứng với bộ ba thần đất- thần bếp- thần chợ b a….
2.2. Những đặc trƣng khái quát của ngũ hành
Trong cuộc sống, ngƣời nông nghiệp tiếp xúc với đất trồng trọt, cây nuôi sống con ngƣời, nƣớc tƣới cây, lửa đốt tro nuôi đất, sắt đá cho ta công cụ lao động nhƣng làm cây cối cằn cỗi không mọc đƣợc... Từ những vật chất cụ thể và thiết thực ban đầu, ý nghĩa của chúng đƣợc phức tạp hóa dần thành các ý niệm trừu tƣợng, đa nghĩa kết hợp trong hai bộ tam tài "Thủy -Hỏa-Thổ" và "Mộc-Kim-Thổ", trong đó có Thổ là yếu tố chung. Kết hợp chúng lại ta đƣợc một Bộ Năm với số mối quan hệ đa dạng và phong ph hơn hẳn, trong đó "Thủy-Hỏa" là một cặp âm dƣơng đối lập nhau rất rõ rệt, "Mộc-Kim" là cặp thứ hai, "Thổ" ở giữa điều hịa (hình 2.2).
Hình 2.2: Mơ hình Ngun lí hình thành Bộ Năm từ 2 bộ Tam tài
Do có mức độ trừu tƣợng hóa cao, Ngũ hành khơng phải là "5 yếu tố", mà là 5 loại vận động (hành = sự vận động); Thủy, Hỏa... không ch và không nhất thiết là "nƣớc", "lửa" mà còn là sự biểu trƣng cho rất nhiều thứ khác.
2.3. Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành
2.3.1. Khái niệm
Hà Đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng đƣợc sắp xếp theo những cách thức nhất định. Tên gọi "Hà Đồ" là theo truyền thuyết do ngƣời Trung Hoa đời Hán đặt ra, theo đó thì khi vua Phục Hà đi chơi ở sơng, thấy có con Long Mã (con vật tƣởng tƣợng mình ngựa đầu rồng) nổi lên, trên lƣng có bức đồ (bức vẽ): Phục Hy theo đó mà làm ra Hà Đồ. Thổ Kim Mộc Hỏa Thủy Thổ Kim Mộc Thổ Hỏa Thủy + =>
Những nhóm chấm- vạch ấy chính là những kí hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 ở thời kì chƣa có chữ viết, nhƣng đã xuất hiện triết lí âm dƣơng, bởi lẽ các chấm trắng chính là các số dƣơng (số l ) và các chấm đen biểu thị các số âm (số chẵn) (hình 2.3.1).
Hình 2.3.1:Mơ hình Hà Đồ - Giải mã Hà Đồ
Phân tích bức tranh Hà đồ (Nguồn: Internet)
2.3.2. Hà Đồ là sản phẩm mang triết s u sắc của lối tư duy tổng hợp
Thứ nhất, đó là sự tổng hợp giữa số học và hình học (ngƣời làm nơng phải vừa tính đếm, vừa đo đạc ruộng đất): 10 con số đƣợc chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có một số âm (chẵn) và một dƣơng (l ), gắn với một phƣơng: Bắc-Nam- Đông-Tây và trung ƣơng (nơi con ngƣời đứng - khơng có trung ƣơng thì khơng thể nào xác định Bắc-Nam-Đông-Tây đƣợc). N 7 2 Đ 8 3 1 4 9 T 1 6 B
Thứ hai, đây là sự tổng hợp cuộc đời các con số với cuộc sống (của con ngƣời: Các số nhỏ (từ 1-5) gọi là số sinh, nằm ở vòng trong; các số lớn (từ 6-10) gọi là số thành, nằm ở vịng ngồi (ngay cả ở trung ƣơng, số 5 cũng nằm trong số 10), cũng nhƣ con ngƣời, khi mới sinh ra còn quanh quẩn trong nhà, trƣởng thành mới đi ra ngoài xã hội.
Hà Đồ thực sự là một thứ triết lí un thâm về các con số: Mỗi nhóm số có một chẵn một l (một âm một dƣơng); một nhỏ một lớn (một sinh một thành). Ngƣời nông nghiệp chú trọng nhiều đến các quan hệ, cho nên đặc biệt quan tâm đến chỗ giữa - con số 5 ở chỗ giữa của chính giữa, trung tâm của trung tâm, đƣợc gọi là số "tham thiên lƣỡng địa" (3 trời 2 đất 3 dƣơng 2 âm)
Vai trò của số 5 đối với nên văn hóa nơng nghiệp Nam-Á lớn đến mức ngƣời Việt Nam ta có tục kính nể con số 5, kiêng con số 5 và kiêng luôn cả các cấp số cấu thành nên nó: "Mồng năm mười bốn, hai ba/Đi chơi cũng lỗ nữa là đi
buôn".
2.4. Ngũ hành theo Hà Đồ
Trong sự tồn tại và phát triển của mình, Hà Đồ đã trở thành cơ sở cho việc tạo nên Ngũ Hành Mỗi phƣơng - mỗi nhóm số Hà Đồ tiếp nhận một hành tƣơng ứng theo thứ tự nhƣ sau (hình 2.4):
STT SỐ HÀ ĐỒ PHƢƠNG HÀNH
1 - Phƣơng Bắc hành Thuỷ
2 - Phƣơng Nam hành Hoả
3 - Phƣơng Đông hành Mộc
4 - Phƣơng Tây hành Kim
5 - Trung Ƣơng hành Thổ
Hình 2.4: M hình: Tương ứng "Số Hà Đồ - hương – Hành"
Ngũ hành xây dựng nhƣ thể chính là một mơ hình 5 yếu tố về cấu trúc không gian của vũ trụ. Sự sắp xếp các hành theo phƣơng cho thấy rõ nguồn gốc nông nghiệp của Ngũ hành: Đối với ngƣời nơng nghiệp khơng gì quan trọng hơn đất, cho nên hành Thổ đƣợc đặt vào trung ƣơng, cai quản bốn phƣơng (vị trí của số tham thiên lƣỡng địa).
Sau đất thì đến nƣớc Đối với ngƣời làm nơng nghiệp, khơng gì quan trọng hơn đất và nƣớc; cho nên sau đất, nƣớc trở thành quan trọng số một (Nhất nƣớc, nhì
phân...): Hành Thủy ứng với số 1 của Hà Đồ, là khởi đầu (nguyên thủy, thủy chung); Thủy là âm, cho nên phải ở phƣơng Bắc; còn hành Hỏa là dƣơng, tất sẽ ở phƣơng Nam. Cịn lại cặp Mộc-Kim thì hành Mộc (dƣơng) bởi cây cối là sự sống, xanh tốt vào buổi sáng, mùa xuân - ứng với phƣơng Đơng dƣơng tính; cịn hành Kim (âm, bởi kim loại tĩnh) ứng với phƣơng Tây âm tính.
Nhƣ vậy các hành đƣợc sắp xếp theo thứ tự của Hà Đồ - đó là thứ tự Thủy - Hỏa - Mộc - Kim - Thổ. Thứ tự quen dùng "Kim- Mộc- Thủy-Hỏa-Thổ".
Giữa các hành có quan hệ tƣơng sinh (hành này hỗ trợ, gi p đỡ cho hành kia): quan hệ này xác định giữa từng cặp hai hành một theo trật tự thuận chiều kim đồng hồ của Ngũ hành theo Hà Đồ:
M hình: Ngũ hành tương sinh theo Hà Đồ
* Thủy sinh Mộc (ví dụ: nƣớc gi p cho cây tƣơi tốt); * Mộc sinh Hỏa (ví dụ: gỗ làm nhiên liệu cho lửa cháy); * Hỏa sinh Thổ (ví dụ: lửa đốt tro bụi làm cho đất màu mỡ); * Thổ sinh Kim (ví dụ: trong l ng đất sinh ra kim loại);
* Kim sinh Thủy (ví dụ: kim loại lƣơng sinh theo Hà Đồ nóng chảy trở về thể lỏng).
Ngũ hành tƣơng sinh thực chất là sự chi tiết hóa của quan hệ âm dƣơng chuyển hóa (Thủy là cực âm và Hỏa là cực dƣơng)
Giữa các hành cịn có quan hệ tƣơng khắc (hành này hạn chế, gây trở ngại cho hành kia) theo các cặp sau:
Thổ Kim Mộc Thổ Thủy 9 1 6 3 8 10 5 2 7 4
* Thủy khắc Hỏa (ví dụ: nƣớc dập tắt lửa); * Hỏa khắc Kim (ví dụ: lửa nung chảy kim loại); * Kim khắc Mộc (ví dụ: dao chặt cây);
* Mộc khắc Thổ (ví dụ: cây hút chất màu của đất); * Thổ khắc Thủy (ví dụ: đất đắp đê ngăn nƣớc).
Quan hệ tƣơng khắc giữa các hành Hạ thổ đƣợc xác định theo hƣớng ngƣợc chiều kim đồng hồ trên Lạc Thƣ - bƣớc phát triển tiếp theo của Hà Đồ (Lạc Thƣ gồm các số từ 1 đến 9 xếp thành hình vng sao cho các số dƣơng và âm cân bằng nhau, kết quả là bất kì 3 số nào trên một đƣờng thẳng đều cho một tổng bất biến bằng 15). Cả hai loại quan hệ tƣơng sinh và tƣơng khắc có thể đƣợc ghép lại, trình bày trong một hình ngơi sao lấy Ngũ hành theo Hà Đồ làm gốc và kéo hành Thổ từ trung tâm ra biên, các mũi tên theo v ng tr n thuận chiều kim đồng hồ biểu thị quan hệ Ngũ hành tƣơng sinh, c n các mũi tên vẽ theo hình ngơi sao một nét bên trong biểu thị quan hệ Ngũ hành tƣơng khắc.
M hình: Ngũ hành tương sinh tương khắc
Với tƣ cách một mơ hình bộ 5 về cấu trúc khơng gian của vũ trụ, Ngũ hành có các ƣu điểm: a) Có số lƣợng thành tố vừa phải (khơng nhiều q, khơng ít q); b) Có số lƣợng thành tố l (bao quát đƣợc trung tâm); c) Có số lƣợng mối quan hệ tối đa Về mặt toán học, ngƣời ta đã chứng minh rằng hệ thống 5 trung tâm chính là hệ thống tự điều ch nh ƣu việt nhất. Không phải ngẫu nhiên mà cơ thể con ngƣời là một hệ thống Ngũ hành, bàn tay bàn chân con ngƣời cũng đều là những hệ thống Ngũ hành Bàn tay ngƣời 5 ngón chính là sản phẩm cuối cùng của cả một q trình tiến hóa từ động vật
Hỏa
Kim Thủy
Thổ Mộc
bậc thấp (cá với vây là 1 mái chèo), qua các loài trung gian (lồi móng guốc; chim gà, ) mà đi lên
2.5. Ứng dụng của Ngũ hành
2.5.1. Màu biểu và vật biểu
Về mặt văn hóa, đáng ch ý là hệ thống các màu biểu và vật biểu theo Ngũ hành Về màu biểu thì hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dƣơng rõ rệt nhất nên ứng với hai hành Thủy-Hỏa (hai phƣơng Bắc-Nam). Hai màu xanh- trắng cũng đối lập âm/dƣơng nhƣng kém rõ rệt hơn, ứng với hai hành Mộc-Kim. Màu vàng ứng với hành Thổ ở trung ƣơng
STT Lĩnh vực THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ
1 Số Hà Đồ 1 2 3 4 5
2 Hành đƣợc sinh Mộc Thổ Hỏa Thủy Kim 3 Hành bị khắc Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy 4 Vật chất nƣớc lửa cây kim loại đất